Đề tài Lịch sử tỉnh - Tỉnh Bình Dương - Cao Minh Mạnh TrườngTHCS An Bình – Phú Giáo – Bình Dương

Lớp 6

Tiết 1 - Phần I

CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG

Nội dung :

1. Di tích khảo cổ Cù Lao Rùa.

2. Di tích khảo cổ Dốc Chùa.

3. Di tích khảo cổ Mỹ Lộc.

4. Di tích khảo cổ Phú Chánh.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 05/11/2022 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Lịch sử tỉnh - Tỉnh Bình Dương - Cao Minh Mạnh TrườngTHCS An Bình – Phú Giáo – Bình Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử địa phương Em biết gì về tỉnh Bình Dương ? TrườngTHCS An Bình – Phú Giáo – Bình Dương Gv : Cao Minh Mạnh Khu công nghiệp Việt Nam - Singapo Khu công nghiệp VESIP Khu công nghiệp Mỹ Phước Khu du lịch văn hóa Đại Nam Văn Hiến Lịch sử tỉnh Bình Dương Lớp 6 Tiết 1 - Phần I CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Nội dung : 1. Di tích khảo cổ Cù Lao Rùa. 2. Di tích khảo cổ Dốc Chùa. 3. Di tích khảo cổ Mỹ Lộc. 4. Di tích khảo cổ Phú Chánh. Lịch sử tỉnh Bình Dương Tiêt I - Phần I CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Di tích khảo cổ Cù Lao Rùa . Vị trí di tích khảo cổ Cù Lao Rùa ? Vị trí : Cù Lao Rùa thuộc xã Thạnh Hội, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Có diện tích 227ha. Lịch sử tỉnh Bình Dương Tiếât I - Phần I CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Di tích khảo cổ Cù Lao Rùa. Vị trí di tích khảo cổ Cù Lao Rùa ? Được khai quật thời gian nao ? Hiện vật ? Niên đại ? Vị trí : Cù Lao Rùa thuộc xã Thạnh Hội, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Có diện tích 227ha. Di tích khảo cổ được khai quật năm 2003gồm 12 mộ táng lớn. Di vật : công cụ bằng đá (cuốc, rìu), mảnh gốm, đồ đồngcó niên đại khoảng 3500 - 3000TCN. Đồ gốâm trong di tich khảo cổ Cù Lao Rùa Cán bộ xã Thạnh Hội đón nhận bằng công nhận cấp quốc gia di tích khảo cổ Cù Lao Rùa Lịch sử tỉnh Bình Dương Tiêt I - Phần I CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 2. Di tích khảo cổ Dốc Chùa . Vị trí di tích khảo cổ Dốc Chùa ? Vị trí : thuộc ấp Tân Hòa, xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Lịch sử tỉnh Bình Dương Tiêt I - Phần I CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 2. Di tích khảo cổ Dốc Chùa. Vị trí di tích khảo cổ Dốc Chùa ? Được khai quật thời gian nào ? Di vật ? Niên đại ? Vị trí : thuộc ấp Tân Hòa, xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Di Tích Khảo cổ được khai quật nhiều đợt (từ năm 1976 – 1979) gồm 50 ngôi mộ cổ. Di vật : có hàng ngàn cổ vật. Công cụ bằng đá, gốm, đồng. Đặc biệt là 76 khuân đúc bằng đồng, 68 công cụ, vũ khí bằng đồngcó niên đại cách đây 3000 – 2500 năm TCN. Ngày 28 – 2 – 2001, Bộ Văn Hóa Thông Tin công nhận là di tích cấp quốc gia. Di tích khảo cổ Dốc Chùa Ấp Tân Hòa, xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Lịch sử tỉnh Bình Dương Tiêt I - Phần I CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 3. Di tích khảo cổ Mỹ Lộc. Vị trí di tích khảo cổ Mỹ Lộc ? Vị trí : thuộc ấp 2, xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Lịch sử tỉnh Bình Dương Tiêt I - Phần I CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 3. Di tích khảo cổ Mỹ Lộc. Vị trí di tích khảo cổ Mỹ Lộc ? Được khai quật thời gian nao ? Hiện vật ? Niên đại ? Vị trí : thuộc ấp 2, xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Qua nhiều đợt khai quật, năm 2004 các nhà khảo cổ thu thập được hơn 64 000 mảnh gốm (nồi, vò, bát, bình,chén), 1384 công cụ đá (cuốc, đục, rìu) và 746 mảnh vỡ của đàn đá thuộc thời tiền sử. Lịch sử tỉnh Bình Dương Tiêt I - Phần I CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 4. Di tích khảo cổ Phú Chánh. Vị trí di tích khảo cổ Phú Chánh ? Vị trí : thuộc ấp Phú Bưng, xã Phú Chánh, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Lịch sử tỉnh Bình Dương Tiêt I - Phần I CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 4. Di tích khảo cổ Phú Chánh. Vị trí di tích khảo cổ Phú Chánh ? Được khai quật thời gian nào ? Hiện vật ? Niên đại ? Vị trí : thuộc ấp Phú Bưng, xã Phú Chánh, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Qua nhiều đợt khai quật (từ năm 1995 – 2001) các nhà khảo cổ thu thập được hơn 120 hiện vật. Đặc biệt là bộ sưu tập trống đồng, chum gỗ có niên đại cách đây 1 900 – 2 000 năm Chum gỗ – di vật mộ táng Trống đồng Phú Chánh Lịch sử tỉnh Bình Dương Tiết II - Phần II DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CHÙA HỘI KHÁNH Khái quát - Vị trí : Chùa Hội Khánh tọa lạc tại số 35, đường Yersin, phường Phú Cường, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Vị trí Chùa Hội Khánh ? Chùa Hội Khánh Tòan cảnh chùa Hội Khánh Thị xã Thủ Dầu Một Chùa Hội Khánh Lịch sử tỉnh Bình Dương Tiêt II - Phần II DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CHÙA HỘI KHÁNH Khái quát Vị trí : Chùa Hội Khánh tọa lạc tại số 35, đường Yersin, phường Phú Cường, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Chùa được xây dựng năm 1741. năm 1861 bị thực dân Pháp thiêu hủy, năm 1868 được xây dựng lại. Vị trí Chùa Hội Khánh ? Lịch sử hình thành? Lịch sử tỉnh Bình Dương Tiết II - Phần II DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CHÙA HỘI KHÁNH 2. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc. Về kiến trúc : theo kiến trúc chùa cổ Nam Bộ gồm 4 phần : Tiền điện, Chính điện, Giảng đường, Đông Lang và Tây Lang. Kiến trúc Chùa Hội Khánh ? Tiền điện Chánh điện Chính điện Lịch sử tỉnh Bình Dương Phần II DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CHÙA HỘI KHÁNH 2. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc. Về kiến trúc : theo kiến trúc chùa cổ Nam Bộ gồm 4 phần : Tiền điện, Chính điện, Giảng đường, Đông Lang và Tây Lang. Về điêu khắc : trạm trổ tinh vi, khéo léo gần 100 tượng gỗ các vị La Hán khác nhau. Đặc biệt là hai bức trạm hình 18 vị La hán. Chùa Hội Khánh có những đặc trưng gì về điêu khắc ? Chánh điện Chính điện Thập bát la hán chùa Hội Khánh Tượng Phật nằm Lịch sử tỉnh Bình Dương Phần II DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CHÙA HỘI KHÁNH 3. Giá trị về lịch sử Chùa lưu trữ nhiều cổ vật có giá trị về lịch sử : gốm, mộc bản kinh, in cách đây 120 năm, kinh sách và các tài liệu văn thơ, tư liệu quý Trong những năm 1923 – 1926, chùa còn là nơi ẩn náu, quy tụ các nhân sĩ, nhà nho, nhà yêu nước cùng lập ra “Hội Danh Dự” trong đó có cụ Nguyễn Sinh Sắc (thân sinh chủ tịch Hồ Chí Minh) Từ năm 1983 là trụ sở của Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương. Chùa Hội Khánh mang những giá trị lịch sử gi ?

File đính kèm:

  • pptde_tai_lich_su_tinh_tinh_binh_duong_cao_minh_manh_truongthcs.ppt
Giáo án liên quan