Đề tài Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu - Cấp trung học cơ sở

Thời tiết là các hiện tượng và các quá trình tự nhiên diễn ra trong lớp không khí ở gần mặt đất trong một phạm vi hẹp, thời gian ngắn và rất hay thay đổi

Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết diễn ra trong một khu vực rộng lớn, trong một thời gian lâu dài và ít có những biến động lớn.

3 nhân tố hình thành:

+bức xạ mặt trời,

+ hoàn lưu khí quyển

+ đặc điểm của bề mặt đệm

 Khí hậu thường tương đối ổn định, ít thay đổi

Đặc điểm KH biểu thị bằng các trị số trung bình nhiều năm của: nhiệt độ trung bình (tháng và năm), thời kỳ mùa nóng, mùa lạnh trong năm, lượng mưa và số ngày mưa trung bình (tháng và năm, mùa mưa và mùa khô), độ ẩm tương đối trung bình (tháng và năm), hướng gió thịnh hành và tốc độ gió trung bình.

 

ppt55 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 07/11/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu - Cấp trung học cơ sở, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I. KHÁI NIỆM Thời tiết là các hiện tượng và các quá trình tự nhiên diễn ra trong lớp không khí ở gần mặt đất trong một phạm vi hẹp, thời gian ngắn và rất hay thay đổi Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết diễn ra trong một khu vực rộng lớn, trong một thời gian lâu dài và ít có những biến động lớn. 3 nhân tố hình thành: + bức xạ mặt trời, + hoàn lưu khí quyển + đặc điểm của bề mặt đệm K hí hậu thường tương đối ổn định, ít thay đổi Đặc điểm KH biểu thị bằng các trị số trung bình nhiều năm của : nhiệt độ trung bình (tháng và năm), thời kỳ mùa nóng, mùa lạnh trong năm, lượng mưa và số ngày mưa trung bình (tháng và năm, mùa mưa và mùa khô), độ ẩm tương đối trung bình (tháng và năm), hướng gió thịnh hành và tốc độ gió trung bình... + Tầng đối lưu (troposphere ) : từ 0 - 12 km, trong tầng này t 0 c và p giảm theo độ cao, đỉnh TĐL: 50 0 c  - 80 0 c + Tầng bình lưu (stratosphere ) : 10 + 50 km , t 0 c tăng dần và đạt 0 0 c ở 50 km, p ~ 0 mm hg. Ở đỉnh TBL là ozone, bảo vệ . + Tầng trung lưu (menosphere): từ 50 ^ 90 km, nhiệt độ - 90 0 c - 100 0 c . + Tầng ngoài (thermosphere): 90^ km, không khí cực loãng và t 0 c tăng theo độ cao. Tầng đối lưu có ảnh hưởng quyết định đến môi trường sinh thái địa cầu. Không khí trong khí quyển có thành phần gần như không thay đổi: 78% nitơ ; 20,95 % oxy ; 0,93 % agon ; 0,03 % ; 0,02 % Ne ; 0,005 % He, ngoài ra còn có hơi nước, một số vi sinh vật . BĐ KH là sự khác biệt tương đối rõ rệt về trị số của các yếu tố hay thống kê khí hậu liên tục diễn ra trong khoảng thời gian dài (hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm) theo một xu thế nhất định (có thể tăng hoặc giảm) so với trị số trung bình nhiều năm. thay đổi thành phần của KHÍ QUYỂN TOÀN CẦU (+ hoạt động của con người + biến động tự nhiên ) II. BIỂU HIỆN CỦA BĐKH BIỂU HIỆN CỦA BĐKH TO À N CẦU 1.1. Nhiệt độ tăng, kh í hậu Tr á i Đất n ó ng l ê n Gia tăng nhiệt độ Trái Đất thời kì từ năm 1850 đến năm 2100 1. BIỂU HIỆN CỦA BĐKH TOÀN CẦU 1.2. Mực nước biển dâng cao + T rong TK XX mực nước biển trung bình dâng cao 10 – 25cm với tốc độ tăng trung bình 1 – 2mm/năm. + T 1993 – 2003 mức nước biển đã dâng cao ~ 2,8mm/năm, trong đó tăng khoảng 1,6mm/năm do giãn nở nhiệt độ và khoảng 1,2mm/năm do băng tan 1. BIỂU HIỆN CỦA BĐKH TOÀN CẦU 1.3. Sự thay đổi thành phần và chất lượng của khí quyển + G ia tăng của các chất KNK trong khí quyển tỉ lệ rất nhỏ, nồng độ rất thấp nhưng tác hại rất lớn : T rực tiếp gây nên hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên là các chất khí độc hại có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của sinh vật, của con người; ảnh hưởng tới các quá trình tự nhiên và mọi mặt hoạt động của con người một cách trực tiếp và gián tiếp. Các khí gây ra HƯNK tỉ lệ : CO 2 : 50% ; CH 4 : 16% ; N 2 O: 6% ; O 3 : 8% ; CFC: 20%. Sự thay đổi NĐ của các KNK trong 100 năm trở lại đây: CO 2 tăng 20%, CH 4 tăng 90%, 1. BIỂU HIỆN CỦA BĐKH TO À N CẦU 1.4 . Sự xuất hiện và có chiều hướng gia tăng của các thiên tai bão lớn (siêu bão), lốc xoáy, lũ lụt, lũ quét, hạn hán... thường xuyên, đột ngột và bất thường hơn, trái với các quy luật thông thường, cường độ cũng lớn hơn, quy mô cũng rộng lớn hơn 2. Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam 2.1. Biến đổi của các yếu tố khí hậu cơ bản Biến đổi của nhiệt độ : T rong 50 năm qua là 0,6 – 1,80C trong mùa đông, 0,2 – 0,80C trong mùa xuân, 0,5 – 0,90C trong mùa hè và 0,4 – 0,80C trong mùa thu. Tính chung cả năm, mức tăng nhiệt độ trong nửa thập kỷ vừa qua là 0,6 – 0,90C Biến đổi của lượng mưa : lượng mưa năm phổ biến là giảm trên các vùng khí hậu phía Bắc ( Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ ) và tăng trên các vùng khí hậu phía Nam, rõ rệt nhất ở Nam Trung Bộ . Biến đổi về mùa mưa: 2. Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam 2.2. Biến đổi của một số hiện tượng KH cực đoan Biến đổi của tần số xoáy thuận nhiệt đới trên Biển Đông (XTNĐBĐ ) ~ 12.4 /năm (XTNĐ) là một hệ thống khí áp thấp ở vùng nhiệt đới. Áp suất khí quyển (khí áp) trong XTNĐ thấp hơn rất nhiều so với xung quanh. Vùng có khí áp nhỏ nhất được gọi là vùng trung tâm. Ở Bắc Bán cầu XTNĐ có hoàn lưu gió xoáy vào tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, ngược lại ở Nam Bán Cầu gió xoáy vào tâm XTNĐ theo hướng thuận chiều kim đồng hồ. 2. Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam Biến đổi về mùa bão ở Việt Nam C ao điểm của mùa bão ở Việt Nam là tháng 9, trùng với tháng cao điểm của mùa bão trên Biển Đông Biến đổi của mực nước biển Mực nước biển tăng ~ 15-20 cm/50 năm Sự biến động của SV tự nhiên và MT sinh sống + Tổng diện tích đất ngập nước TN giảm đáng kể; + Biến động về thủy sinh > suy giảm + Bệnh tật gia tăng III. ĐẶC ĐIỂM CỦA BĐKH 4 đặc điểm: – BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó phát hiện, khó ngăn chặn và đảo ngược. – BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu, có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực có liên quan đến đời sống và hoạt động của con người. – BĐKH diễn ra với cường độ ngày một lớn và hậu quả khó lường trước. – BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người phải đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch sử phát triển loài người. IV. NGUYÊN NHÂN CỦA BĐKH TOÀN CẦU 4. 1 . Nguyên nhân do những quá trình tự nhiên Cường độ bức xạ của Mặt Trời Từ Trái Đất: Núi lửa, Khí quyển ~ (CO2,) 4.2. D o hoạt động của con người Sự gia tăng khí nhà kính ~ t0c TĐ tăng (Sử dụng năng lượng, công nghiệp, phá rừng,) V. KỊCH BẢN CỦA BĐKH V.1. Kịch bản của BĐKH trên thế giới 1.1. Kịch bản phát thải KNK Tổng lượng phát thải CO2 theo kịch bản phát thải 2001 (Tỉ tấn cacbon) Kịch bản 2030 2050 2100 A 1 B 14,0 16,4 13,4 A 1 T 11,0 12,3 5,0 A 1 FI 15,5 23,9 29,1 A 2 13,0 17,4 30,0 B 1 9,0 11,3 5,2 B 2 8,5 11,0 13,2 Nhóm kịch bản phát thải thấp: B 1 , A 1 B Nhóm kịch bản phát thải vừa: A 1 T, B 2 Nhóm kịch bản phát thải cao: A 1 FI, A 2 V. KỊCH BẢN CỦA BĐKH 1.2. Kịch bản nồng độ CO2 Nồng độ khí CO2 trong khí quyển theo kịch bản năm 2001 (phần triệu) Loại Kịch bản 2050 2100 Cao A 1 FI 610 970 A 2 590 850 Vừa A 1 B 510 730 B 2 480 620 Thấp A 1 T 500 580 B 1 470 550 V. KỊCH BẢN CỦA BĐKH 1.3. Kịch bản nhiệt độ Mức tăng nhiệt độ toàn cầu vào cuối thế kỷ XXI (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999 (0C) theo kịch bản 2007 Kịch bản Ước lượng tốt nhất Khoảng dao động B 1 1,8 1,1 – 2,9 A 1 T 2,4 1,4 – 3,8 B 2 2,4 1,4 – 3,8 A 1 B 2,8 1,7 – 4,4 A 2 3,4 2,0 – 5,4 A 1 FI 4,0 2,4 – 6,4 V. KỊCH BẢN CỦA BĐKH 1.4. Kịch bản lượng mưa Mức thay đổi của lượng mưa phân theo 6 cấp: 1: Tăng nhiều > 20% 2: Tăng ít 5 – 20% 3: Không tăng rõ rệt –5 – 5% 4: Giảm ít – 20 – –5% 5: Giảm nhiều < –20% 6: Không tăng giảm nhất quán V. KỊCH BẢN CỦA BĐKH 1.5. Kịch bản về các hiện tượng thời tiết cực đoan H iện tượng thời tiết cực đoan trong thế kỷ XXI: + Trên hầu hết khu vực, lục địa gia tăng số ngày nóng + Tần số đợt nóng gia tăng trên hầu hết khu vực lục địa + Tần số mưa lớn gia tăng trên hầu hết khu vực lục địa + Khu vực hạn hán gia tăng + Gia tăng hoạt động của các xoáy thuận nhiệt đới mạnh + Gia tăng ngập lụt do nước biển dâng cao. V. KỊCH BẢN CỦA BĐKH 1.6. Kịch bản nước biển dâng Mực nước biển dâng vào năm 2100 so với thời kỳ 1980 – 1999 Kịch bản Mực nước biển dâng (m) A 1 FI 0,26 – 0,59 A 2 0,23 – 0,51 A 1 B 0,21 – 0,48 B 2 0,20 – 0,43 A 1 T 0,20 –0,45 B 1 0,18 – 0,38 V. 2. KỊCH BẢN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM 2.1. Về nhiệt độ Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải thấp (B1) Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ XXI 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,6 1,7 1,7 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 1,7 1,7 Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,5 1,5 1,6 1,6 Bắc Trung Bộ 0,6 0,8 1,1 1,4 1,6 1,7 1,8 1,9 1,9 Nam Trung Bộ 0,4 0,6 0,7 0,9 1,0 1,2 1,2 1,2 1,2 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 0,9 1,0 1,0 1,1 1,1 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,3 1,3 1,4 1,4 V. 2. KỊCH BẢN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM 2.1. Về nhiệt độ Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ XXI 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,1 2,4 2,6 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5 Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4 Bắc Trung Bộ 0,5 0,8 1,1 1,5 1,8 2,1 2,4 2,6 2,8 Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,6 1,8 1,9 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,8 1,9 2,0 V. 2. KỊCH BẢN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM 2.1. Về nhiệt độ Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải cao (A2) Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ XXI 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 0,5 0,8 1,0 1,3 1,7 2,0 2,4 2,8 3,3 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,7 3,2 Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6 3,1 Bắc Trung Bộ 0,6 0,9 1,2 1,5 1,8 2,2 2,6 3,1 3,6 Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,8 1,0 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,7 0,8 1,0 1,3 1,5 1,8 2,1 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6 V. 2. KỊCH BẢN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM 2.2. Về lượng mưa Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải thấp (B1 ) Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ XXI 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,4 4,6 4,8 4,8 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,5 4,7 4,8 4,8 Đồng bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 3,9 4,5 4,8 5,1 5,2 5,2 Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 3,8 4,3 4,7 4,9 5,0 5,0 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,6 1,8 2,0 2,1 2,2 2,2 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,7 0,9 0,9 1,0 1,0 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,0 1,0 V. 2. KỊCH BẢN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM 2.2. Về lượng mưa Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ XXI 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,6 5,4 6,1 6,7 7,4 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,7 5,4 6,1 6,8 7,3 Đồng bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 4,1 5,0 5,9 6,6 7,3 7,9 Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 4,0 4,9 5,7 6,4 7,1 7,7 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,7 2,1 2,4 2,7 3,0 3,2 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,0 1,2 1,3 1,4 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,2 1,4 1,5 V. 2. KỊCH BẢN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM 2.2. Về lượng mưa Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải cao (A2) Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ XXI 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 1,6 2,1 2,8 3,7 4,5 5,6 6,8 8,0 9,3 Đông Bắc 1,7 2,2 2,8 2,8 4,6 5,7 6,8 8,0 9,3 Đồng bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,0 3,8 5,0 6,1 7,4 8,7 10,1 Bắc Trung Bộ 1,8 2,3 3,0 3,7 4,8 5,9 7,1 8,4 9,7 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,2 1,7 2,1 2,5 3,0 3,6 4,1 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,1 1,3 1,5 1,8 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,9 V.3. KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG Ở VIỆT NAM Mức nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 – 1999 Kịch bản phát thải Các mốc thời gian của thế kỷ XXI 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Thấp (B1) 11 17 23 28 35 42 50 57 65 Trung bình (B2) 12 17 23 30 37 46 54 64 75 Cao (A1FI) 12 17 24 33 44 57 71 86 100 V.3. KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG Ở VIỆT NAM CÁC VÙNG ĐẤT CÓ NGUY CƠ NGẬP LỤT KHI NƯỚC BIỂN DÂNG 1M Diện tích có nguy cơ ngập: 20.876 Km 2 (6,3%) Kịch bản về nước biển dâng làm ngập lụt các vùng đất ở vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ Kịch bản nước biển dâng gây ngập lụt ở đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và Đông Nam Bộ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TRÊN PHẠM VI TOÀN CẦU B iến đổi của các hệ tự nhiên và hệ sinh thái nhiều hệ sinh thái dễ bị tổn thương, bị biến đổi sâu sắc do sự BĐKH như các hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái của vùng đồng bằng thấp ven biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái núi cao ... 2. Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực KT – XH đối với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đối với công nghiệp và xây dựng Tác động đến ngành giao thông vận tải và du lịch Tác động đối với sức khỏe và đời sống con người II. TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM 1. Tác động đối với tự nhiên và tài nguyên đến điều kiện và tài nguyên khí hậu: nhiệt độ TB tăng; lượng mưa tb tăng; lượng bốc hơi tb tăng; ... Tài nguyên đất: ngập lụt do nước biển dâng;chất lượng đất thoái hóa; Tài nguyên nước: tài nguyên nước mặt; biến đổi dòng chảy; 2. Tác động đến kinh tế - xã hội: Nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, du lịch, ... Tác động đến các khu vực địa lí – khí hậu: Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I. CHIẾN LƯỢC ƯP VỚI BĐKH TRÊN THẾ GIỚI tổ hợp các mục tiêu dài hạn và các biện pháp, các cách thức, con đường giúp loài người thành công trong cuộc đấu tranh chống BĐKH toàn cầu Chiến lược Định nghĩa Mục tiêu Chiến lược giảm nhẹ Một tập hợp các giải pháp ngăn chặn khả năng phát sinh của biến đổi khí hậu . Làm giảm khí nhà kính (giảm thiểu nguồn phát thải khí nhà kính đí đôi với việc tăng các b ể hấp thụ khí nhà kính trên phạn vi toàn thế giới) . Chiến lược thích ứng Một tập hợp giải pháp ngăn chặn các tác động của biến đổi khí hậu . Ngăn chặn và giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu, bao gồm cả biến đổi tự nhiên và biến đổi nhân tạo đối với các hệ thống tự n hiên và hệ thống kinh tế-xã hội trên T rái Đ ất. Khái quát về các chiến lược ứng phó với BĐKH Chu trình BĐKH - Hệ thống tự nhiên và xã hội - Phát triển kinh tế xã hội - Phát thải nhà kính - Biến đổi khí hậu Ước lượng tiềm năng giảm khí nhà kính vào năm 2010 và năm 2020 Lĩnh vực Phát thải năm 1990 (triệu tấn C tương đương) Tốc độ tăng trưởng hàng năm 1990 - 1995 (%) Mức giảm tiềm năng năm 2010 (triệu tấn C tương đương /năm) Mức giảm tiềm năng năm 2020 (triệu tấn C tương đương /năm) Giá trực tiếp cho một tấn C bị trừ khử Xây dựng (chỉ CO 2 ) 1650 1,0 700 - 750 1000 - 1100 Phần lớn lượng giảm có giá âm Giao th ô ng (chỉ CO 2 ) 1080 2,4 100 - 300 300 - 700 Dưới 25 USD/t, cá biệt > 50USD/t Công nghiệp (chỉ CO 2 ) - Hiệu suất năng lượng - Hiệu s uất vật liệu 2300 0,4 300 - 500 ~ 200 700 - 900 ~ 600 Hơn nửa có giá trị âm Không xác định giá trị Công nghiệp khí không CO 2 170 ~ 100 ~ 100 N 2 O: 0 - 10 USD/t Ctd Nông nghiệp: (chỉ CO 2 ) Khí CO 2 210 1250 - 2800 Ka.d - 150 - 300 - 350 - 750 0 - 100 USD/t Ctd Rác thải, chỉ CH 4 240 1.0 ~ 200 ~ 200 75% từ thu hồi CH 4 có giá âm, 25% có giá 20 USD/t Ctd Các khí không CO 2 theo Nghị định thư Montreal 0 Ka.d ~ 100 Ka.d Một nửa có giá trị dưới 200 USD/t Ctd Cung ứng và bảo tồn năng lượng, chỉ CO 2 1620 1,5 50 - 150 350 - 700 Nhiều phương án có giá dưới 100 USD/t Ctd Tổng cộng 6900 - 8400 1900 - 2600 3600 - 5050 Mộ t số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Các biện pháp thích ứng Biện pháp công trình Biện pháp phi công trình Biện pháp công nghệ Tổ chức, thể chế, chính sách Tăng cường năng lực Biện pháp tài chính Củng cố đê chắn sóng và đê biển x Trồng rừng ngập mặn x Xây dựng nhà kiên cố cho người dân ở các vùng có bão lũ x Sử dụng vật liệu mới trong xây dựng: nhẹ, cách âm, cách nhiệt, bền, chịu được nước x Trồng giống lúa chịu được úng, chịu mặn x x Trồng giống lúa ngắn ngày x x Di nơi ở của người dân đến nơi an toàn x x x Tổ chức các trạm y tế trên thuyền x x Dạy bơi cho thiếu niên x Trồng rừng x x Ban hành quy chế cấm khai thác gỗ x Tăng cường dự trữ thuốc chữa bệnh truyền nhiễm x x Xây dựng kho chứa lương thực và giống x x x Sản xuất loại áo chống nóng x x Đào tạo tuyên truyền viên về BĐKH đến người dân x Xây hồ chứa nước dự phòng x Làm nhà nổi kiên cố x x Lập hệ thống thông tin hiện đại cảnh báo sớm thay đổi thời tiết x x x Chuyển đổi cơ cấu cây trồng x x Phát triển hệ thống tín dụng ưu đãi cho bà con nông - ngư dân x Xây dựng chuồng kiên cố cho vật nuôi x II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC GIẢM NHẸ BĐKH Ở VIỆT NAM Chính sách , giải pháp giảm nhẹ BĐKH trong các lĩnh vực : Giảm phát thải KNK trong lĩnh vực năng lượng Giảm phát thải trong lâm nghiệp (cải thiện, tăng cường các bể chứa và bể hấp thụ KNK,...) Giảm phát thải KNK trong nông nghiệp (tăng cường nghiên cứu, áp dụng canh tác tiên tiến, bền vững,...) Đảy mạnh thu hồi KNK (khí metal từ mỏ than, bãi rác thải,...) Thực hiện cơ chế phát triển sạch (Công nghiêp năng lượng, rừng, công nghệ sạch,... THU GIỮ VÀ TRỮ CACBON (Carbon capture and storage) là một hướng tiếp cận của biện pháp giảm thiểu. Lượng phát thải có thể được cô lập từ các nhà máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch, hoặc loại bỏ trong khi sản xuất hydro. Khi ứng dụng giảm thiểu bằng thực vật thì phương pháp này được gọi là thu giữ và trữ cacbon bằng năng lượng sinh học. III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH Ở VIỆT NAM 3.1. Xây dựng và thực hiện Các giải pháp thích ứng: Thích ứng trong lĩnh vực tài nguyên nước (giải pháp vật chất kĩ thuật, quản lí – sử dụng) Lĩnh vực nông nghiệp (phát triển kĩ thuật, tổ chức – quản lí) Lĩnh vực thủy sản (Cơ sở hạ tầng, qui hoạch – quản lí) Năng lượng, giao thông vận tải (qui hoạch, quản lí,..Cơ sở VC KT, ) Vùng ven biển (bảo vệ, thích nghi, rút lui) Y tế ( nhận thức, nâng cao năng lực Y tế dự phòng) 3.2. Thích ứng dựa vào cộng đồng (CĐ xây dựng, làm chủ.) Mục đích của thích ứng với BĐKH là nâng cao khả năng của cộng đồng trong việc lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp ứng phó với các tác động của BĐKH, Video HỌC SINH CÓ THỂ LÀM GÌ ĐỂ GÓP PHẦN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HS CÓ THỂ LÀM GÓP PHẦN ỨNG PHÓ BĐKH Sử dụng năng lượng TK,HQ B.Chỉ số kinh tế/năng lượng 2008 (IEA-2010) Khu vực /Nước Dân số (triệu) GDP (tỉ USD) SX năng lượng (Mtoe) Tiêu thụ điện (TWh) Chỉ số NL /GDP (tOe /2000 USD) Thế giới 6 688 40 482 12 369 18 603 0.30 Các nước OECD 1 190 30 504 3 864 10 097 0.18 Trung Quốc 1 325.64 2 602.57 1 993.31 3 252.28 0.81 Châu Á 2 183 2 417 1 263 1 570 0.58 Mỹ La tinh 462 2 053 728 904 0.28 Châu Phi 984 876 1 161 562 0.75 Pháp 64.12 1 515 136.63 493.95 0.18 Đức 82.12 2095.18 134.11 587.01 0.16 Nhật Bản 127.69 5 166.27 88.66 1 030.70 0.10 Hàn Quốc 48.51 750.81 44.73 430.32 0.30 Liên bang Nga 141.79 429.55 1 253.92 913 1.60 Singapore 4.84 135.46 0.00 39.61 0.14 Thái Lan 67.39 178.25 63.88 140.08 0.60 Malaysia 26.99 139.16 93.12 94.28 0.52 Hoa Kì 304.53 11 742.29 1 706.06 4 155.92 0.19 Việt Nam 86.21 55.79 71.38 68.91 1.06 HỌC SINH CÓ THỂ LÀM GÌ ĐỂ GÓP PHẦN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2. Sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong nước. Tất cả các sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nước và vòng tuần hoàn nước Hiện trạng sử dụng nước Nhu cầu ngày càng tăng, sản xuất nông nghiệp mở rộng (chiếm 50% lượng nước đang sử dụng). Nước sinh hoạt ( 10% ) ( người nguyên thuỷ 5-10 lít / ngày / người ; tăng 20 lần ( từ 1900  2000 ). Đô thị hoá ,sản xuất công nghiệp ( 40% ). Sử dụng nước trong công nghiệp: Luyện 1 tấn thép cần 200 tấn nước ngọt, sản xuất 1 tấn giấy cần 200  500 tấn nước ngọt, sản xuất 1 tấn thịt càn 30 tấn nước, sản xuất 1 tấn ngũ cốc cần 4.500 tấn nước. Nước thải sau khi sử dụng mà không được sử lý đúng yêu cầu sẽ dẫn đến ô nhiễm nước. HỌC SINH CÓ THỂ LÀM GÌ 3. Bảo vệ rừng, trồng cây tạo môi trường sống trong lành HỌC SINH CÓ THỂ LÀM GÌ. 4. Giảm thiểu và xử lí rác thải, chất thải (ý thức giảm thiểu rác thải trong sinh hoạt, phân loại rác, xử lí rác thải trong điều kiện cho phép với đối tượng là HS) HỌC SINH CÓ THỂ LÀM ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BĐKH Học sinh phải biết tự bảo vệ mình (Một số kĩ năng phòng chống thiên tai) : Ý thức thường trực; Kỹ năng bơi lội; Phòng chống điện giật khi mưa bão Phòng chống dịch bệnh sau mưa, bão 2. Bảo vệ cơ sở VC trường học 3 . Tham gia phong trào TƯ BĐKH tại cộng đồng, địa phương VIDEO - Doremon BĐKH Xin chân thành cảm ơn! khaitn@gmail.com

File đính kèm:

  • pptde_tai_giao_duc_ung_pho_voi_bien_doi_khi_hau_cap_trung_hoc_c.ppt