Đề tài Độ ẩm, không khí, Sương mù, Mây Mưa, Front, Các khối khí

 4.4.1. Độ ẩm khơng khí:

 Lượng hơi nước tạo nn độ ẩm KK, KK cng nĩng cng chứa nhiều hơi nước.

 Vd: + Ở 0oC, lượng hơi nước chứa ttối đa l 5g.

 + Ở 20oC, lượng hơi nước chứa tối đa l 17g.

 + Ở 30oC, lượng hơi nước chứa tối đa l 30g.

 V khi ở nhiệt độ đó, lượng hơi nước chứa được như trn gọi l KK ở trạng thi bo ho, tức l KK khơng thể chứa thm được lượng hơi nước no nữa.

 

ppt56 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 27/10/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Độ ẩm, không khí, Sương mù, Mây Mưa, Front, Các khối khí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Độ ẩm khơng khí Sương mù Mây Mưa Front Các khối khí 4.4. Độ ẩm khơng khí – sự ngưng đọng hơi nước 4.4.1. Độ ẩm khơng khí : Lượng hơi nước tạo nên độ ẩm KK, KK càng nĩng càng chứa nhiều hơi nước . Vd : + Ở 0 o C, lượng hơi nước chứa ttối đa là 5g. + Ở 20 o C, lượng hơi nước chứa tối đa là 17g. + Ở 30 o C, lượng hơi nước chứa tối đa là 30g. Và khi ở nhiệt độ đĩ , lượng hơi nước chứa được như trên gọi là KK ở trạng thái bão hào , tức là KK khơng thể chứa thêm được lượng hơi nước nào nữa . Sức trương hơi nước bão hịa ở nhiệt độ khác nhau Nước cĩ trong khí quyển Vịng tuần hồn của nước Tuần hồn nhiệt Hồn lưu của nước 4.4.2. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối * Độ ẩm tuyệt đối : Là lượng hơi nước tính bằng gram trong 1m 3 KK ở một thời điểm nhất định . Lượng hơi nước tối đa mà 1m 3 KK cĩ thể chứa được gọi là độ ẩm bão hịa , độ ẩm này thay đổi theo nhiệt độ KK. * Độ ẩm tương đối : Là tỷ lệ phần trăm của lượng hơi nước cụ thể chứa trong 1m 3 KK so với lượng hơi nước tối đa KK bão hịa ở cùng nhiệt độ . Ví dụ : 17g hơi nước 20 o C 15g hơi nước 20 o C KK bão hịa Độ ẩm tương đối 15 x 100 = 88% 4.4.3. Sương mù và mây * Sự ngưng đọng hơi nước Hơi nước ngưng đọng chủ yếu do nhiệt độ KK giảm . Nhiệt độ KK giảm do mơt trong những nguyên nhân : + KK bị bốc lên cao + KK di chuyển đến một nơi lạnh hơn trên lục địa cũng như trên biển ( vùng biển lạnh ) + Sự tranh chấp giữa hai khối khí cĩ nhiệt độ và độ ẩm khác nhau . Sự ngưng đọng hơi nước * Sương mù Hình ảnh sương mù Hình ảnh sương mù Hình ảnh sương mù * Mây Là tập hợp các sản phẩm ngưng kết hay thăng hoa của hơi nước ở các độ cao khác nhau trong khí quyển . Mây được hình thành do quá trình chuyển động đi lên của khơng khí ẩm và chúng bị lạnh đi một cách đoạn nhiệt hay lạnh đi vì bức xạ . Nhiệt độ hạ xuống dưới điểm sương , sự ngưng kết hơi nước được thực hiện . Khơng khí chuyển động đi lên do nhiều nguyện nhân , cĩ thể do đối lưu , cĩ thể do KK trượt lên cao dọc theo mặt front hoặc theo sườn đồi , núi , Quá trình tạo mây Các kiểu hình thành mây Theo chiều cao của chân mây được chia làm 3 tầng sau : - Mây tầng cao : chân mây cao > 5.000m - Mây tầng giữa : chân mây cao 2.000 – 6.000m - Mây tầng thấp : chân mây cao 0.5 – 3.000m Và - Mây phát triển theo chiều thẳng đứng : chân của mây ở mây thường ở tầng thấp , cịn đỉnh thường ở tầng giữa hoặc lên đến tận mây tầng cao . Phân tầng mây và loại mây Từ sự phân theo độ cao của mây , trong mỗi tầng cĩ thể được chia ra các loại mây sau : Mây ti Mây trung tích Mây vũ tích Mây tằng tích Mây ti tằng Mây ti tích Mây trung tằng Mây tích Mây vũ tằng Mây tằng Các loại mây Mây vũ tích Mây trung tích Mây trung tằng Mây ti tích Mây tằng Mây tằng tích Mây tích Mây ti Mây ti tằng Mây vũ tằng Mây ti ( Ci ) Mây ti tích (Cc) Mây ti tằng (Cs) Mây trung tích (Ac) Mây trung tằng (As) Mây Tằng tích (Sc) Mây Tằng (St) Mây Vũ tằng (Ns) Mây tích (Cu) Mây Vũ tích ( Cb ) * Mưa Mưa khí quyển là tên chung của nước rơi ở trạng thái lỏng hay rắn , rơi từ các đám mây xuống dưới dạng mưa nước , Mưa tuyết hay mưa đá . Các giọt nước hay tinh thể băng muốn rơi xuống tới đất phải cĩ kích thước lớn để cĩ thể thắng được lực cản của KK, Và sự bay hơi trên đường rơi của chúng Bốc hơi và ngưng kết Loại mưa Sự phân bố địa lý mưa 4.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa * Vĩ độ : Lượng mưa phân bố khơng đều từ xích đạo đến 2 cực . Xích đạo 30 – 40 o 30 – 40 o 40 – 60 o 40 – 60 o Vùng cực Vùng cực * Khí áp : + Các khu áp thấp hút giĩ và đẩy KK lên cao sinh ra mây , mây khi gặp nhiệt độ thấp cĩ thể ngưng kết và tạo thành mưa . Do đĩ ở các khu áp thấp mưa rất nhiều . + Ngược lại , các khu áp cao KK khơng bốc lên được và giĩ chủ yếu thổi đi đến các khu áp thấp nên mưa rất ít hoặc khơng mưa . Mây trong xốy thuận nhiệt đới Mây trong xốy thuận ở Việt Nam * Front Giữa các khối khí được ngăn cách với nhau bởi một lớp KK chuyển tiếp , lớp này nghiêng trên mặt đất và tạo với bề mặt dất một gĩc nhỏ khoảng vài phút , lớp này gọi là Front. Chiều dài của front đến hàng nghìn km, giới hạn trên khoảng vài km nhưng cĩ thể đến giới hạn trên của tầng đối lưu . Bề dày của front khoảng 10km. Front được chia ra làm 2 loại : - Front nĩng - Front lạnh Cả hai loại front này đều cho mưa . Front lạnh Front nĩng Front nĩng * Giĩ - Sâu trong lục địa mưa rất ít . - Gần biển , đại dương mưa nhiều hơn . * Dịng biển - Vùng gần biển và cĩ dịng biển nĩng đi qua sẽ cĩ mưa nhiều . - Vùng gần biển nhưng cĩ dịng biển lạnh đi qua mưa sẽ rất ít . * Địa hình - Cùng một sườn núi , càng lên cao lượng mưa càng lớn , nhưng đến những nơi cao hơn sẽ ít hoặc khơng mưa . - Cùng dãy núi , sườn đĩn giĩ mưa nhiều , sườn khuất giĩ mưa rất ít . Dịng biển Benghela Hoang mạc Namip Hoang mạc Galahari Dịng biển Ghine Dịng biển Địa hình ảnh hưởng đến mưa Lượng mưa trung bình năm trên thế giới 4.4.5. Các khối khí và các front * Nguồn gốc hình thành các khối khí Do nhiệt dung riêng của lục địa và đại dương khác nhau nên khả năng hấp thu nhiệt và tỏa nhiệt cũng khác nhau , dẫn đến sự chênh lệch áp suất , từ đĩ hình thành các khối khí di chuyển trên trái đất . * Các khối khí chủ yếu ở mỗi bán cầu - Khối khí địa cực A được chia ra : Ac ( khối khí địa cực lục địa ) và Am ( khối khí địa cực hải dương ). - Khối khí ơn đới cĩ : khối khí ơn đới lục địa (Pc) và khối khí ơn đới hải dương (Pm). - Khối khí chí tuyến cĩ : khối khí chí tuyến lục địa ( Tc ) và khối khí chí tuyến hải dương (Tm). - Khối khí xích đạo ( Em ). Sự phân bố các khối khí trên thế giới * Các front + Front hay điện khí : là nơi 2 khối khí tiếp xúc nhau . Tại đây , các yếu tố khí tượng đối lập nhau dữ dội , giĩ lạnh từ cực xuống , giĩ nĩng từ xích đạo lên tạo nên một khu vực khí trung gian gọi là Front. + Các front căn bản ở hai nửa bán cầu : - Front Bắc – Nam cực (F A ) ở khoảng 65 o B – N. - Front cực hay ơn đới (F P ), vào mùa hạ ở khoảng 50 o B – N, mùa đơng cĩ thể xuống tới 30 o B – N. - Front nhiệt đới (F T ): nằm ở các vĩ độ nội chí tuyến . Ở đây do tính chất của các khối khí khá giống nhau nên khơng tạo front mà chỉ tạo dải hội tụ nội chí tuyến gọi là C.I.T. * Đặc tính các front + Front nĩng + Front lạnh * Các khối khí và các front ảnh hưởng đến Việt Nam + NPc : Khối khơng khí cực lục địa biến tính tạo cho miềm Bắc vĩ tuyến 16 o cĩ một mùa đơng lạnh . + TBg : khối khí chí tuyến vịnh Belgal , khối khí này mang mưa đến cho nước ta vào đầu mùa mưa . + Tp : khối khí chí tuyến ảnh hưởng chủ yếu ở phí nam vĩ tuyến 16 o , khối khí này nĩng và khơ . + Em : khối khí xích đạo mang mưa cho cả Việt Nam. + F P : front cực . + C.I.T: dải hội tụ nội chí tuyến . Khu vực cĩ C.I.T đi qua sẽ mang đến thời tiết xâu : áp thấp , bão ,

File đính kèm:

  • pptde_tai_do_am_khong_khi_suong_mu_may_mua_front_cac_khoi_khi.ppt