Báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
250 từ (01 trang)
a) Mục đích
b) Trình tự thực hiện
c) Dữ liệu và kết luận
- Ứng dụng của NC
- Tham khảo kết quả NC trước cần thiết nhất (tối thiểu)
- Chỉ đề cập công việc năm hiện tại, không đề cập đến hiểu biết, công việc thực hiện bởi người hướng dẫn
44 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 26/10/2022 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Báo cáo nghiên cứu khoa học của học sinh trung học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC
Nội dung:
Tại sao phải viết báo cáo NCKH
Cấu trúc báo cáo NCKH
I. Tại sao phải viết báo cáo nghiên cứu
Công bố kết quả NC
Tham dự cuộc thi KHKT cấp quốc gia
Giám khảo đọc hiểu dự án của thí sinh (Thí sinh không có mặt, giám khảo ít thời gian...)
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Tài liệu tham khảo
II. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Tên dự án: quan trọng, quan tâm đầu tiên; Đơn giản , nêu bật chính xác bản chất dự án
"Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia"
- Lĩnh vực
- Tác giả (bao gồm đơn vị dự thi)
- Tên mục, trang
- Đến mức 3, ví dụ 1.2.3
- Tên dự án + mục lục: người đọc biết cấu trúc của báo cáo
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
250 từ (01 trang)
a) Mục đích
b) Trình tự thực hiện
c) Dữ liệu và kết luận
- Ứng dụng của NC
- Tham khảo kết quả NC trước cần thiết nhất (tối thiểu)
- Chỉ đề cập công việc năm hiện tại, không đề cập đến hiểu biết, công việc thực hiện bởi người hướng dẫn
Báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
- T ạo bối cảnh :
Lí do NC
- M ục đích
Để làm gì
- G iả thuyết / vấn đề
- H y vọng đạt được
Dự kiến kết quả
Báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
- P hương pháp thu thập dữ liệu, quan sát, thiết bị thiết kế ...
- Bao gồm hình ảnh hoặc bản vẽ chi tiết của thiết bị tự thiết kế ( Chỉ bao gồm các công việc trong năm nay )
- Đ ủ chi tiết để người khác cũng có thể lặp lại thí nghiệm từ những thông tin trong báo cáo.
Báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
- Kết quả bao gồm dữ liệu và phân tích
- C ác số liệu thống kê, biểu đồ, dữ liệu thu thập được , vv
Báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
- Phần trọng yếu của báo cáo
- So sánh kết quả với lý thuyết, kết quả NC đã được công bố, quan niệm đang tồn tại, kết quả mong đợi
- C ác lỗi , hạn chế có thể
Báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
- Tóm tắt ngắn gọn , cụ thể kết quả NC
Phát biểu mối quan hệ của một biến với biến khác; Minh chứng cho kết luận từ thí nghiệm
- Ứng dụng thực tế của NC
Báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
- Danh sách tham khảo gồm bất kỳ tài liệu đã được sử dụng trong báo cáo (ví dụ như sách, bài báo, trang web, vv) của bạn.
- Theo quy định viết danh mục tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
* Lời cảm ơn
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
- Không bắt buộc
- Nhưng n ên cám ơn những người đã giúp đỡ, bao gồm các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức giáo dục và nghiên cứu. ..
- Nếu có, để sau mục lục
Báo cáo nghiên cứu
GIAN TRƯNG BÀY, POSTERVÀ TRÌNH BÀY DỰ ÁN NCKH
Khu vực trưng bày
Khu vực trưng bày
Kích thước gian trưng bày
Rộng
122 cm
Sâu
76 cm
Cao
274 cm
Bàn cao 91 cm
- Chiều sâu (từ trước ra sau)=76 cm
- Chiều rộng (khoảng cách 2 bên)=122 cm
- Chiều cao (tính từ sàn nhà) = 274 cm
- Chiều cao của bàn = 91 cm
- BTC cung cấp 01 bàn, 01 ghế được đặt trong gian trưng bày.
- Mọi trưng bày phải được gói gọn trong không gian của gian trưng bày dự án
Poster
Dạng bảng gấp chữ U
Poster
- Thí sinh tự làm và mang đến đặt vào gian trưng bày tại cuộc thi
- Không được vượt quá không gian của gian trưng bày
Ví dụ poster + gian trưng bày
Các giấy tờ/tài liệu cần hoặc cấm trưng bày
Các giấy tờ theo quy định của Ban tổ chức
Mã dự án, giấy phép trưng bày...
Nên có sẵn để hỗ trợ thuyết trình
Các báo cáo, nhật kí thực nghiệm, phân công nhiệm vụ...
Cấm trưng bày thông tin cá nhân, giải đã đạt...
Bố cục Poster
2 Tóm tắt
1 Tên dự án
4 Quy trình
5 Dữ liệu
6 Kết quả
Bảng biểu
Hình ảnh
Hình ảnh
Hình ảnh
3 Giới thiệu
7 Kết luận
Bắt đầu từ đây
Poster nên có những nội dung
Mục tiêu
Giả thuyết
Tài liệu
Quy trình
Tên dự án
Biểu đồ
Hình ảnh
Số liệu
Kết quả
Kết luận
Tóm tắt
Các tài liệu được yêu cầu khác
- “Tóm tắt” dự án để người xem có thể “nắm bắt” được những thông tin quan trọng một cách dễ dàng và nhanh chóng
Không phải tất cả giám khảo có đủ thời gian để đọc toàn bộ báo cáo nghiên cứu
- T hu hút được sự quan tâm của ban giám khảo.
- Thú vị, Thách thức, Mới mẻ, Tính đột phá, Độc đáo
Poster hỗ trợ thuyết trình
Các thông tin trên poster như
dữ liệu mẫu
hình ảnh nghiên cứu
một số khái niệm quan trọng
các mô tả trọng tâm
những dẫn giải giá trị và
tóm lược các kết luận của dự án.
Khi được hỏi, ó thể dùng thông tin trên poster để hỗ trợ cho câu trả lời
Có câu nói rằng “ Trăm nghe không bằng mắt thấy ”.
Thuyết trình
(không phải phần Trưng bày Poster)
Tài liệu – nên cầm theo khi thuyết trình
Nhật kí nghiên cứu
Báo cáo nghiên cứu
Phát minh hoặc mô hình thực nghiệm
Các mẫu vật (được phê duyệt)
Kinh nghiệm thuyết trình
Luyện tập, luyện tập và luyện tập (kể cả với người không thuộc lĩnh vực NC)
3-7 phút
Bám sát tiêu chí đánh giá
...
Tiêu chí đánh giá
Tiêu chí
Điểm (/100)
Câu hỏi NC/Vấn đề NC
10
Thiết kế và phương pháp NC
15
Tiến hành NC
20
Tính sáng tạo
20
Trình bày
35
Câu hỏi NC/Vấn đề NC (10 đ)
Dự án khoa học
Rõ ràng và hướng mục tiêu
Chỉ rõ đóng góp khoa học vào lĩnh vực NC
Sử dụng PP khoa học để kiểm chứng
Dự án kĩ thuật
Mô tả ngắn gọn nhu cầu thực tiễn/vấn đề cần giải quyết
Xác định các tiêu chí của giải pháp đặt ra
Giải thích những hạn chế
Thiết k ế và phương pháp NC (15 đ)
Dự án khoa học
Trình tự tiến hành và phương pháp thu thập dữ liệu
Biến điều khiển, biến phụ thuộc, sự phù hợp và tính hoàn hiện (complete)
Dự án kĩ thuật
Khám phá, lựa chọn để giải quyết nhu cầu hoặc vấn đề đặt ra
Xác định đặc tính của giải pháp
Xây dựng mô hình/mẫu đầu tiên
Tiến hành NC (20 đ)
Dự án khoa học
Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu (sử dụng công cụ thống kê, toán học phù hợp)
Dữ liệu được thu thập đủ để hỗ trợ cho kết luận
Dự án kĩ thuật
Thiết kế mẫu thử nghiệm
Thử nghiệm ở các điều kiện, tình huống khác nhau
Điều chỉnh, cải tiến
Tính sáng tạo (20 đ)
Dự án cho thấy sự sáng tạo, độc đáo trong:
Câu hỏi/vấn đề NC
Thiết kế/phương pháp NC
Trạng quỳnh cân voi/Tìm sao qua internet
Tiến hành nghiên cứu
Hướng dẫn triển khai cuộc thi KHKT cấp quốc gia 2013-2014
Thời gian và địa điểm cuộc thi KHKT cấp quốc gia 2013-2014
- Khu vực phía Bắc (dành cho các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên - Huế trở ra): Tp. Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, từ ngày 21 -23 /2/2014;
- Khu vực phía Nam (dành cho các tỉnh, thành phố từ Đà Nẵng trở vào): Tp. Cần Thơ, từ ngày 28/2/2014 đến ngày 02/3/2014 .
Đối tượng dự thi
HS lớp 9, 10, 11, 12
H ạnh kiểm, học lực học kỳ từ khá trở lên
Nội dung thi
Nội dung thi: kết quả nghiên cứu của các dự án, đề tài, công trình nghiên cứu KHKT
Dự án có thể của 01 học sinh (cá nhân) hoặc của nhóm không quá 3 học sinh (tập thể); theo kinh nghiệm từ Intel ISEF thì nên hạn chế các dự án của nhóm 03 học sinh.
Trong 17 lĩnh vực nghiên cứu
Lĩnh vực thi
10. Vật lý và thiên văn học
11. Năng lượng và vận tải
12. Khoa học động vật
13. Sinh học tế bào và Phân tử
14. Khoa học Trái đất và hành tinh
15. Toán học
16. Y khoa và khoa học sức khoẻ
17. Vi trùng học
1. Kỹ thuật điện và cơ khí
2. Khoa học môi trường
3. Khoa học xã hội và hành vi
4. Khoa học máy tính
5. Vật liệu và công nghệ sinh học
6. Hoá học
7. Quản lý môi trường
8. Hoá sinh
9. Khoa học thực vật
Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi
Mỗi học sinh đoạt giải được cấp Giấy chứng nhận và được khen thưởng
Bằng khen của Bộ, TW đoàn (giải toàn cuộc)
Huy hiệu tuổi trẻ sáng tạo của TW đoàn (giải nhất toàn cuộc)
Bằng khen của Vifotec (giải lĩnh vực)
Giấy chứng nhận của Bộ, phần thưởng của trường ĐH, công ty ...
Các quyền lợi khác giống với HS đoạt giải trong kỳ thi HS giỏi quốc gia
Học sinh đi thi quốc tế, học sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba toàn cuộc thi vào thẳng ĐH
Giải khuyến khích vào thẳng Cao đẳng
Hồ sơ dự thi
Quyết định cử dự án tham dự c uộc thi
Bản đăng kí số lượng dự án, loại dự án và số lượng thí sinh dự thi;
Phiếu xếp loại hạnh kiểm /học lực ;
Hồ sơ dự án đăng ký dự thi ( kèm CV)
và các biểu mẫu (web), bao gồm :
Phiếu phê duyệt dự án;
Báo cáo kết quả nghiên cứu;
Phiếu xác nhận của người hướng dẫn nghiên cứu;
Phiếu xác nhận của cơ quan nghiên cứu (nếu có);
Phiếu đánh giá rủi ro (nếu có).
Phiếu dự án tiếp tục (nếu có).
Thời hạn và hình thức đăng ký dự thi
Thời hạn: trước ngày 15/01/2014
Hình thức
G ửi đến Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục trung học)
Đ ăng kí tại
LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG HS NGHIÊN CỨU KHKT
(Cho đơn vị: Trường THCS )
Gợi ý
Nghiên cứu vận dụng hướng dẫn trong công văn 4241/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD-ĐT ngày 24/6/2013
Các hoạt động triển khai:
Tập huấn tại địa phương (thời gian, thành phần, quy mô...)
Tuyên truyền, phổ biến, phát động (hình thức, nội dung, biện pháp, quy mô... )
Hướng dẫn học sinh nghiên cứu KH (Làm thế nào để có ý tưởng NC, người hướng dẫn nghiên cứu, đơn vị hợp tác, hỗ trợ...)
Chính sách, chế độ cho giáo viên hướng dẫn,HS
Tham gia cuộc thi KHKT cấp tỉnh, quốc gia
Trân trọng cám ơn!
File đính kèm:
- de_tai_bao_cao_nghien_cuu_khoa_hoc_cua_hoc_sinh_trung_hoc.pptx