Đề ôn tập Tiếng Việt Lớp 5

Câu hỏi 1: Trong bài "Thư gửi các học sinh", Hồ Chí Minh gửi thư cho ai?

a/ học sinh toàn quốc

b/ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn

c/ những học sinh ở miền núi

d/ những học sinh ở hải đảo

 

docx36 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề ôn tập Tiếng Việt Lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT Câu hỏi 1: Trong bài "Thư gửi các học sinh", Hồ Chí Minh gửi thư cho ai? a/ học sinh toàn quốc b/ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn c/ những học sinh ở miền núi d/ những học sinh ở hải đảo Câu hỏi 2: Ai là tác giả của bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" a/ Tố Hữu b/ Trần Đăng Khoa c/ Nguyễn Tuân d/ Tô Hoài Câu hỏi 3: Trong bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" màu sắc nào bao phủ lên mọi vật? a/ màu đỏ b/ màu vàng c/ màu xanh d/ màu trắng Câu hỏi 4: Từ nào dưới đây có nghĩa là truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp? a/ văn chương b/ văn vẻ c/ văn tự d/ văn hiến Câu hỏi 5: Câu thơ sau được trích trong bài thơ nào? "Em yêu màu đỏ Như máu con tim" a/ Sắc màu em yêu b/ Tô màu c/ Màu đỏ em yêu d/ Màu em yêu Câu hỏi 6: Bài tập đọc "Lòng dân" được viết theo thể loại nào dưới đây? a/ thơ b/ truyện ngắn c/ kịch d/ tiểu thuyết Câu hỏi 7: Bài tập đọc "Lòng dân" có bao nhiêu nhân vật? a/ 6 b/ 5 c/ 4 d/ 3 Câu hỏi 8: Qua bài "Lòng dân" em thấy dì Năm là một người như thế nào? a/ là người đảm đang, hiền dịu b/ là một người thông minh, dũng cảm c/ là người trung thực, tự trọng d/ là người nhân ái, vị tha Câu hỏi 9: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ "đồng bào"? a/ đồng hương b/ đồng chí c/ nhân dân d/ đồng môn Câu hỏi 10: Từ nào dưới đây có nghĩa là thói quen đã thành nếp trong đời sống của cộng đồng? a/ tập huấn b/ tập thể c/ tập đoàn d/ tập quán Câu hỏi 11: Chọn một từ có nghĩa khác biệt so với các từ còn lại. a/ xanh xao b/ xanh biếc c/ xanh um d/ xanh ngắt Câu hỏi 12: Từ nào đồng nghĩa với từ "thông minh"? a/ thông báo b/ thông dịch c/ thông cảm d/ sáng dạ Câu hỏi 13: Điền từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau: Các chiến sĩ đã ngoài mặt trận. a/ hi sinh b/ chết c/ ra đi d/ mất Câu hỏi 14: Tìm từ trái nghĩa với từ "lành" trong "áo lành". a/ dữ b/ vỡ c/ rách d/ ác Câu hỏi 15: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống sau: thácghềnh. a/ Đứng - ngồi b/ Ngược -xuôi c/ Đi - về d/ Lên - xuống Câu hỏi 16: Có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/4 Câu hỏi 17: Câu nào dưới đây có cặp từ đồng âm? a/ Những chú bé đánh giày đang đánh nhau. b/ Bố đá chân phải chân bàn. c/ Em ghé sát miệng vào miệng cốc. d/ Cô dâu thích ăn quả dâu. Câu hỏi 18: Chọn từ đồng âm thích hợp để điền vào chỗ trống: Họ thường đi câu cá vào mùa. a/ hạ b/ đông c/ thu d/xuân Câu hỏi 19: Từ "ngọt" trong "bánh ngọt" với từ "ngọt" trong "lời nói ngọt ngào" là: a/ từ đồng âm b/ từ trái nghĩa c/ từ đồng nghĩa d/ từ nhiều nghĩa Câu hỏi 20: Cho các từ: mũi thuyền, mặt mũi, chín chắn, chín rộ từ nào mang nghĩa gốc? a/ mũi thuyền, chín chắn b/ mặt mũi, chín rộ c/ mặt mũi, chín chắn d/ mũi thuyền, mặt mũi Câu hỏi 1: Truyện "Những con sếu bằng giấy" kể về ai? a/ Xa-xa-cô Xa-xa-ki b/ Xa-ma-cô Xa-ma-ki c/ Xa-ta-cô Xa-ta-ki d/ Xa-ca-cô Xa-ca-ki Câu hỏi 22: Vì sao cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki phải nằm viện? a/ Vì cô bé bị bệnh dịch hạch. b/ Vì cô bé bị ngã. c/ Vì cô bé bị tai nạn giao thông. d/ Vì cô bé bị nhiễm chất phóng xạ. Câu hỏi 23: Cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki hi vọng kéo dài sự sống bằng cách nào? a/ Gấp 1000 con sếu bằng giấy. b/ Cầu nguyện hằng ngày. c/ Gửi thư cho bác sĩ giỏi nhất Nhật Bản. d/ Gấp 1000 bông hoa bằng giấy. Câu hỏi 24: Anh hùng cụ Hồ gốc Bỉ là ai? a/ A-lếch-xây b/ Mai-cơ c/ Phrăng Đơ Bô-en d/ Si-le Câu hỏi 25: Ai là tác giả của bài thơ "Bài ca về trái đất"? a/ Trần Đăng Khoa b/ Quang Huy c/ Tố Hữu d/ Định Hải Câu hỏi 26: Nội dung của "Bài ca về trái đất" là gì? a/ Bài thơ cũng lên án bom đạn là kẻ thù, kêu gọi mọi người giữ gìn hòa bình cho trái đất. b/ Bài thơ ca ngợi về một cuộc sống hòa bình, vui tươi cho trẻ em trên toàn trái đất. c/ Cả 2 đáp án trên đều đúng d/ Không có đáp án đúng Câu hỏi 27: Ai là một chuyên gia máy xúc trong truyện cùng tên? a/ Mai-cơ b/ Anh phiên dịch c/ Anh Thủy d/ A-lếch-xây Câu hỏi 28: Truyện "Một chuyên gia máy xúc" ca ngợi điều gì? a/ Ca ngợi sự tài giỏi của các công nhân Việt Nam. b/ Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. c/ Ca ngợi tình hữu nghị giữa các dân tộc d/ Ca ngợi tài năng của chuyên gia nước ngoài. Câu hỏi 29: Hành động tự thiêu của chú Mo-ri trong bài thơ "Ê-mi-li, con" nhằm mục đích gì? a/ Làm cho mọi người thức tỉnh và nhận ra sự thật về tội ác của Mĩ gây ra cho Việt Nam. b/ Phản đối mạnh mẽ chiến tranh tại Việt Nam. c/ Thể hiện tình yêu hòa bình và sự đấu tranh vì một cuộc sống thanh bình. d/ Tất cả đáp án trên Câu hỏi 30: Ai là vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới? a/ Mo-ri-xơn b/ Nen-xơn Man-đê-la c/ Si-le d/ A-lếch-xây Câu hỏi 31: Trong truyện "Những người bạn tốt" A-ri-ôn được ai cứu khi gặp nạn trên biển? a/ một đàn cá heo b/ một thủy thủ tốt bụng c/ một đàn cá voi d/ một ngư dân tốt bụng Câu hỏi 32: Bài thơ "Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà" nhắc đến công trình thủy điện nào? a/ Nhà máy thủy điện Trị An b/ Nhà máy thủy điện Lai Châu c/ Nhà máy thủy điện Sơn La d/ Nhà máy thủy điện Hòa Bình Câu hỏi 33: Bài thơ "Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà" do ai sáng tác? a/ Định Hải b/ Quang Huy c/ Trần Đăng Khoa d/ Tố Hữu Câu hỏi 34: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa của từ "Thiên nhiên"? a/ Tất cả những thứ không do con người tạo ra. b/ Tất cả những thứ do con người tạo ra. c/ Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người. d/ Không có đáp án đúng Câu hỏi 35: Đoạn trích "Trước cổng trời" ca ngợi điều gì? a/ Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người rừng núi phía Bắc. b/ Ca ngợi vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên miền núi phía Bắc. c/ Ca ngợi vẻ đẹp tấp nập, nhộn nhịp của vùng núi phía Bắc. d/ Ca ngợi vẻ đẹp rực rỡ, huy hoàng của thiên nhiên miền núi phía Bắc Câu hỏi 36: Vì sao trong truyện "Cái gì quý nhất?", thầy giáo lại cho rằng người lao động là quý nhất? a/ vì người lao động làm ra vàng bạc b/ vì người lao động làm ra được lúa gạo c/ vì người lao động có thể làm ra được cả lúa gạo, vàng bạc và sử dụng thì giờ. d/ vì người lao động có thể thay đổi được thì giờ. Câu hỏi 37: Ai là tác giả của bài viết "Đất Cà Mau"? a/ Ma Văn Kháng b/ Mai Văn Tạo c/ Tô Hoài d/ Kim Lân Câu hỏi 38: Trong bài "Đất Cà Mau", thiên nhiên nơi đây như thế nào? a/ Thiên nhiên hiền hòa, thuận lợi cho mùa màng. b/ Thiên nhiên khắc nghiệt, có nhiều thiên tai. c/ Thiên nhiên mát mẻ, mưa thuận gió hòa. d/ Thiên nhiên tràn đầy sức sống. Câu hỏi 39: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? a/ thông minh b/ giàu nghị lực c/ có tinh thần thượng võ d/ tất cả các đáp án trên đều đúng Câu hỏi 40: Từ nào dưới đây dùng để tả làn sóng nhẹ? a/ ì ầm b/ ào ào c/ cuồn cuộn d/ lăn tăn Câu hỏi 41: Từ có tiếng "bảo" mang nghĩa: giữ, chịu trách nhiệm. a/ bảo toàn b/ bảo ngọc c/ gia bảo d/ bảo kiếm Câu hỏi 42: Đồng nghĩa với từ hạnh phúc là từ: a/ sung sướng b/ phúc hậu c/ toại nguyện d/ giàu có Câu hỏi 43: Câu văn nào dưới đây dùng sai quan hệ từ: a/ Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp đúng giờ. b/ Thắng gầy nhưng rất khoẻ. c/ Đất có chất màu vì nuôi cây lớn. d/ Đêm càng về khuya, trăng càng sáng. Câu hỏi 44: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại? a/ cầm b/ nắm c/ xách d/ cõng Câu hỏi 45: Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ "chạy" trong thành ngữ "Chạy thầy chạy thuốc"? a/ Di chuyển nhanh bằng chân b/ Hoạt động của máy móc c/ Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra d/ Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn Câu hỏi 46: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực không?" thuộc kiểu câu: a/ câu cầu khiến b/ câu hỏi có mục đích cầu khiến c/ câu hỏi d/ câu cảm Câu hỏi 47: Dòng nào có từ mà tiếng "nhân" không cùng nghĩa với tiếng "nhân" trong các từ còn lại? a/ Nhân loại, nhân nghĩa, công nhân b/ Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái c/ Nhân dân, quân nhân, nhân vật d/ Nhân công, nhân chứng, chủ nhân Câu hỏi 48: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? a/ Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ. b/ Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ. c/ Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc. d/ Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương. Câu hỏi 49: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ "hoà bình"? a/ bình yên b/ hòa thuận c/ thái bình d/ hiền hòa Câu hỏi 50: Câu nào sau đây không phải là câu ghép? a/ Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ. b/ Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới. c/ Bố đi xa về, cả nhà vui mừng. d/ Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió. Câu hỏi 51: Trong câu sau: "Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm" có: a/ 1 tính từ; 1 động từ b/ 2 tính từ; 2 động từ c/ 2 tính từ; 1 động từ d/ 3 tính từ; 3 động từ Câu hỏi 52: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy: a/ bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả b/ bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái c/ bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm d/ băng băng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm Câu hỏi 53: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các động từ: a/ niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự b/ vui tươi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương c/ vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự d/ vui tươi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự Câu hỏi 54: Xác định từ viết đúng: a/ chăm lo b/ chăm no c/ trăm no d/ trăm lo Câu hỏi 55: Từ điền vào chỗ trống của câu: "Hẹp nhà .... bụng" là: a/ tốt b/ to c rộng d/ nhỏ Câu hỏi 56: Trong các từ sau từ nào không phải là danh từ? a/ niềm vui b/ màu xanh c/ nụ cười d/ lầy lội Câu hỏi 57: Câu "ăn xôi đậu để thi đậu" từ "đậu" thuộc: a/ từ nhiều nghĩa b/ từ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ từ đồng âm Câu hỏi 58: Thành ngữ nào dưới đây nói về tinh thần dũng cảm? a/ Chân lấm tay bùn. b/ Đi sớm về khuya. c/ Vào sinh ra tử. d/ Chết đứng còn hơn sống quỳ. Câu hỏi 59: Trong các câu sau đây, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc: a/ Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi! b/ Chúng tôi là những người làm công ăn lương. c/ Cá không ăn muối cá ươn. d/ Bạn Hà thích ăn cơm với cá. Câu hỏi 60: Ai là tác giả của Bài thơ: Hạt gạo làng ta? a/ Nguyễn Duy b/ Trần Đăng Khoa c/ Tố Hữu d/ Nguyễn Bùi Vợi Câu hỏi 61: Trong bài "Người công dân số một" anh Lê giúp anh Thành việc gì? a/ kiếm việc làm b/ thu xếp đồ đạc c/ tìm chỗ ở mới d/ tìm đường cứu nước Câu hỏi 62: Trong bài "Người công dân số một" câu nói nào của anh Thành chứng tỏ anh vào Sài Gòn để tìm đường cứu nước? a/ "Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống..." b/ "Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kỳ." c/ "Vì anh với tôi là công dân nước Việt." d/ "Đúng! Chúng ta là đồng bào. Câu hỏi 63: Trong bài "Người công dân số một" trước khi vào Sài Gòn, anh Thành đã ở đâu? a/ Hà Nội b/ Nghệ An c/ Phan Thiết d/ Huế Câu hỏi 64: Trong bài "Người công dân số một" anh Thành muốn đi sang Phú Lãng Sa để làm gì? a/ tìm người thân bị lạc b/ tìm việc làm học hỏi c/ để tìm đường cứu nước d/ đi du lịch Câu hỏi 65: Trong bài "Người công dân số một" vì sao anh Lê không đi với anh Thành? a/ vì ngại vất vả, gian khổ b/ vì sợ không tìm được đường cứu nước c/ vì không có tiền để đi d/ vì không muốn đi với anh Thành Câu hỏi 66: Em hiểu câu nói "Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ" của anh Thành như thế nào? a/ Sang Phú Lãng Sa, anh Thành sẽ có ngọn đèn điện mới b/ Anh Thành sẽ có một ngọn đèn khác để mang sang Phú Lãng Sa c/ Sang Phú Lãng Sa, anh Thành sẽ tìm ra chân lí soi sáng, đó chính là ngọn đèn mới d/ Anh Thành sẽ tìm ra con đường mới Câu hỏi 67: Trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ" những chi tiết nào cho thấy Trần Thủ Độ là người có quyền thế cao trong triều đình? a/ Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần b/ Trần Thủ Độ là chú của vua c/ Trần Thủ Độ là người đứng đầu trăm quan d/ Tất cả các ý kiến trên Câu hỏi 68: Có mấy câu chuyện được kể trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ"? a/ Hai câu chuyện b/ Ba câu chuyện c/ Bốn câu chuyện d/ Năm câu chuyện Câu hỏi 69: Trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ" những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? a/ người tự cho mình có quyền cao nhất b/ người chuyên quyền, muốn lấn át vua c/ người không tự cho phép mình vượt quá phép nước d/ người vượt quá, bỏ mặc phép nước Câu hỏi 70: Dòng nào dưới đây giải nghĩa đúng? a/ công dân là người làm trong ngành công nghiệp b/ ngư dân là người làm nghề đánh bắt cá c/ công nhân là người làm trong nghành nông nghiệp d/ nhân dân là người truyền đạt kiến thức Câu hỏi 71: Trong bài "Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng" mở đầu đã giới thiệu những thông tin gì về ông Đỗ Đình Thiện? a/ nhà tư sản lớn ở Hà Nội b/ chủ đồn điền lớn ở Lạc Thủy, Hòa Bình c/ chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng d/ cả 3 ý trên Câu hỏi 72: Ông Thiện đã đóng góp gì cho Cách mạng trong bài "Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng"? a/ Tiền b/ Vàng c/Thóc d/ Cả tiền, vàng và thóc Câu hỏi 73: Những việc làm của ông Thiện trong bài "Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng" chứng tỏ ông là nhà tư sản như thế nào? a/ nhà tư sản yêu nước b/ nhà tư sản giàu có c/ nhà tư sản hào phóng d/ nhà tư sản phản cách mạng Câu hỏi 74: Vì sao thám hoa Giang Văn Minh khóc lóc rất thảm thiết trong bài "Trí dũng song toàn"? a/ vì chờ quá lâu chưa được vào yết kiến nhà vua Minh b/ vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời c/ vì muốn lập mưu ép vua nhà Minh bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng" d/ vì muốn làm nhục vua nhà Minh Câu hỏi 75: Bằng cách nào Giang Văn Minh buộc vua Minh phải bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng" trong bài "Trí dũng song toàn"? a/ đe dọa vua Minh b/ cầu xin vua Minh c/ đấu lí với vua Minh d/ khóc lóc với vua Minh Câu hỏi 76: Trong bài "Trí dũng song toàn" vì sao vua Minh sai người ám hại Giang Văn Minh? a/ vì Giang Văn Minh đấu lí với triều đình nhà Minh b/ vì Giang Văn Minh nhắc tới thảm bại của các triều đại Trung Quốc c/ vì Giang Văn Minh âm mưu hại vua Minh d/ vì Giang Văn Minh khóc lóc, chọc tức vua Minh Câu hỏi 77: Dòng nào sau đây gồm các từ ngữ viết đúng chính tả? a/ giấc ngủ, dòng sông, thức dậy b/ rửa mặt, giọt nước, déo dắt c/ hạt dẻ, ròn tan, rơi rụng d/ dày vò, dụng rời, ngoan ngoãn Câu hỏi 78: Dòng nào dưới đây nói về nghĩa vụ của công dân? a/ bảo vệ Tổ Quốc b/ chăm sóc thiếu niên, nhi đồng c/ ngăn chặn các hiện tượng vi phạm pháp luật d/ chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ Câu hỏi 79: Trong bài tập đọc "Tiếng rao đêm" đám cháy xảy ra vào lúc nào? a/ ban sáng b/ ban tối c/ ban đêm d/ ban trưa Câu hỏi 80: Trong bài "tiếng rao đêm", người đã dũng cảm cứu em bé trong đám cháy là ai? a/ anh công an b/ người hàng xóm c/ anh thương binh d/ anh cứu hỏa Câu hỏi 81: Trong bài "Chú đi tuần" địa danh nào được nhắc đến trong bài thơ? a/ Hải Phòng b/ Huế c/ Hà Nội d/ Cà Mau Câu hỏi 82: Người chiến sĩ đi tuần trong thời gian nào trong bài "Chú đi tuần"? a/ đêm khuya b/ trưa hè c/ đêm đông d/ đêm lạnh Câu hỏi 83: Đường đến Cao Bằng có gì đặc biệt trong bài "Cao Bằng"? a/ phải vượt qua nhiều sông suối b/ phải vượt qua những cánh rừng rộng lớn c/ phải vượt qua nhiều dốc đèo d/ phải vượt qua những cánh đồng bát ngát Câu hỏi 84: Câu thơ nào trong bài "Cao Bằng" nói lên địa hình đặc biệt của miền đất Cao Bằng? a/ Đầu tiên là mật ngọt b/ Ông lành như hạt gạo Đôi môi ta dịu dàng. Bà hiền như suối trong. c/ Cao Bằng rõ thật cao! d/ Bạn ơi có thấy đâu Rồi dần dần bằng xuống Cao Bằng xa xa ấy Câu hỏi 85: Khổ thơ nào thể hiện tấm lòng đôn hậu, mến khách trong bài "Cao bằng"? a/ Khổ thơ thứ nhất b/ Khổ thơ thứ hai c/ Khổ thơ thứ ba d/ Khổ thơ thứ tư Câu hỏi 86: Loại quả đặc trưng của Cao Bằng được nhắc đến trong bài thơ "Cao Bằng" là gì? a/ quả na b/ quả mận c/ quả lê d/ quả dứa Câu hỏi 87: Trong bài "Lập làng giữ biển", việc lập làng mới ở đảo có lợi ích gì? a/ ngoài đảo có nhiều tôm cá b/ ngoài đảo có cuộc sống sầm uất hơn c/ ngoài đảo có đất rộng, cây xanh, nước ngọt, và có trường học, nghĩa trang d/ ngoài đảo có nhiều người ở hơn Câu hỏi 88: Trong bài tập đọc "Lập làng giữ biển", bố và ông Nhụ bàn nhau việc gì? a/ ra đảo đánh bắt cá b/ ra đảo xây nhà c/ đưa cả nhà Nhụ ra đảo trước d/ đưa cả dân làng ra đảo trước Câu hỏi 89: Quan đã tìm ra người lấy cắp tấm vải bằng cách nào trong bài "Phân xử tài tình"? a/ tìm người làm chứng b/ xé chính tấm vải đó để thử lòng người dệt vải c/ cho lính về nhà hai người đàn bà d/ để điều tra trói cả hai người đàn bà lại. Câu hỏi 90: Trong bài "Phân xử tài tình" tại sao quan kết luận chú tiểu chính là kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? a/ vì quan được sư cụ tiết lộ cho biết b./ vì quan được Đức phật mách bảo c/ vì quan đã quan sát thấy chú Tiểu có tật giật mình d/ vì chú Tiểu cúi đầu nhận tội Câu hỏi 91: Trong bài "Phân xử tài tình", cả hai cách phân xử của quan có điểm gì giống nhau? a/ nhờ vào điều tra dấu hiệu từ bên ngoài b/ nhờ vào chính đặc điểm tâm lí của đối tượng phân xử c/ nhờ vào sự khai báo của chính các thủ phạm d/ nhờ vào sự chỉ điểm từ người khác Câu hỏi 92: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ "an ninh"? a/ thong thả và được yên ổn, không phải khó khăn, vất vả b/ yên ổn, bình thản như tự nhiên vẫn thế c/ yên ổn về mặt chính trị, về trật tự xã hội d/ yên ổn về mặt kinh tế Câu hỏi 93: Trong bài "Chú đi tuần" người chiến sĩ đi tuần ở đâu? a/ biên giới b/ đường phố c/ biển khơi d/ làng quê Câu hỏi 94: Qua bài thơ "Chú đi tuần", tác giả muốn nói lên điều gì? a/ người chiến sĩ phải làm việc trong hoàn cảnh rất khó khăn b/ người chiến sĩ quên mình để bảo vệ cuộc sống yên bình của các em nhỏ c/ các em nhỏ miền Nam luôn được che chở, yêu thương d/ các em nhỏ là tương lai của đất nước Câu hỏi 95: Trong bài " Luật tục xưa của người Ê-đê", người xưa đặt ra luật tục để làm gì? a/ để xử phạt người có tội b/ để bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng c/ để thưởng người có công d/ để tạo ra cuộc sống yên ổn, ấm no Câu hỏi 96: Trong bài "Luật tục xưa của người Ê-đê", để xử phạt công bằng, người Ê-đê coi trọng điều gì? a/ cách xử phạt b/ nhân chứng, tang chứng c/ người xử phạt d/ tội đã phạm là tội gì Câu hỏi 97: Người Ê-đê coi tội nào là tội tày đình, không thể dung thứ trong bài "Luật tục xưa của người Ê-đê"? a/ tội không hỏi cha mẹ b/ tội ăn cắp c/ tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình d/ tội giết người Câu hỏi 98: Trong bài "Hộp thư mật", vì sao đang đi chú Hai Long lại dừng xe, tháo chiếc bu-gi ra xem? a/ vì chiếc bu-gi bị hỏng b/ vì chú dấu thư mật vào chiếc bu-gi c/ vì chú vờ xem bu-gi để quan sát phía sau cột cây số d/ vì chú phát hiện có người theo dõi Câu hỏi 99: Trong bài "Hộp thư mật" những vật đánh dấu gợi ra hình chữ V gửi gắm dụng ý gì của người liên lạc? a/ tên Tổ quốc Việt Nam b/ lời chào chiến thắng c/ tên Tổ quốc Việt Nam và lời chào chiến thắng d/ lá cờ Việt Nam Câu hỏi 100: Trong bài "Hộp thư mật" Chú Hai Long gửi thư trả lời bằng cách nào? a/ giấu thư vào một vị trí khác b/ dùng lại chính hộp thư và chỗ giấu cũ c/ đưa cho người trực tiếp đến nhận thư d/ giấu vào trong bu-gi xe Câu hỏi 101: Trong bài "Phong cảnh đền Hùng", Đền Thượng nằm ở đâu? a/ núi Nghĩa Lĩnh b/ núi Ba Vì c/ núi Tam Đảo d/ núi Bà Đen Câu hỏi 102: Trong bài "Phong cảnh đền Hùng" Lăng các vua Hùng đặt ở đâu? a/ khu vực đền Thượng b/ khu vực đền Trung c/ khu vực đền Hạ d/ khu vực đền cấm Câu hỏi 103: Nước ở cửa sông có vị gì trong bài "Cửa sông"? a/ vị nước ngọt b/ vị nước mặn c/ vị nước lợ d/ vị nước lọc Câu hỏi 104: Trong bài "Cửa sông", trước khi ra biển, các con sông gửi lại gì nơi cửa sông? a/ phù sa b/ chất muối c/ tôm cá d/ vị ngọt Câu hỏi 105: Nơi cửa sông thuộc vị trí nào của nguồn nước trong bài "Cửa sông"? a/ đầu nguồn b/ giữa nguồn c/ cuối nguồn d/ thượng nguồn Câu hỏi 106: Trong bài "Nghĩa thầy trò" học trò đến thăm cụ Chu nhân dịp gì? a/ nhân ngày hội làng b/ nhân dịp sinh nhật cụ Giáo c/ nhân ngày tết d/ nhân ngày mừng thọ cụ giáo Câu hỏi 107: Trong bài "Nghĩa thầy trò", cụ giáo Chu dẫn học trò đến thôn Đoài để làm gì? a/ thăm ngôi nhà cũ của cụ giáo Chu b/ thăm người đã nuôi nấng cụ giáo Chu hồi nhỏ c/ thăm thầy giáo dạy vỡ lòng cho cụ giáo Chu d/ thăm người thân của cụ giáo Chu Câu hỏi 108: Trong bài "Nghĩa thầy trò" các học trò đã nhận được bài học gì nhân ngày mừng thọ thầy? a/ kính già yêu trẻ b/ uống nước nhớ nguồn c/ tiên học lễ, hậu học văn d/ học thầy không tày học bạn Câu hỏi 109: Các tên riêng được viết hoa theo quy tắc nào? a/ viết hoa tất cả các chữ cái của tên riêng b/ viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu trong tên riêng c/ viết hoa chữ cái đầu các bộ phận tạo thành tên riêng d/ viết hoa chữ cái đầu của tất cả các chữ tạo thành tên riêng Câu hỏi 110: Từ ngữ nào dưới đây kết hợp được với từ truyền thống? a/ an ninh b/ yêu nước c/ nghị lực d/ phẩm chất Câu hỏi 111: Thành ngữ nào sau đây nói lên truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta? a/ Uống nước nhớ nguồn b/ Núi cao sông dài c/ Gan vàng dạ sắt d/ Lên thác xuống ghềnh Câu hỏi 112: Nguồn gốc của hội thổi cơm thi trong bài "Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân" là gì?? a/ truyền thống của làng từ xưa b/ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ c/ lễ hội mừng mùa màng bội thu d/ một cuộc thi chọn ra người khéo tay hay làm trong làng Câu hỏi 113: Trong bài "Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân", cách thổi cơm thi có gì đặc biệt? a/ nhiều người cùng thổi b/ không cần dùng bếp c/ thổi cơm bằng đuốc d/ vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình Câu hỏi 114: Trong bài"Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân" nồi cơm thi thường được nấu trong thời gian bao lâu? a/ trong ba mươi phút b/ trong mười phút c/ trong 1 giờ d/ trong khoảng một giờ rưỡi Câu hỏi 115: Trong bài "Tranh làng Hồ" tác giả yêu mến các bức tranh làng Hồ từ khi nào? a/ từ khi còn nhỏ b/ từ khi có hiểu biết về hội họa c/ từ khi được đi học d/ từ khi trở về già Câu hỏi 116: Tranh làng Hồ thường lấy đề tài từ đâu trong bài "Tranh làng Hồ"? a/ cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam b/ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc c/ cuộc sống ở các thành thị Việt Nam d/ cuộc sống tương lai của đất nước trong tưởng tượng Câu hỏi 117: Trong bài "Tranh làng hồ" kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? a/ pha bằng các loại thuốc đặc biệt b/ pha bằng các chất liệu quý c/ làm bằng chất liệu tự nhiên sẵn có d/ làm bằng tất cả các chất liệu trên Câu hỏi 118: Tiếng truyền trong từ truyền thống có nghĩa là " Chuyển giao lại cho đời sau". Tiếng truyền trong từ nào sau đây cũng có nghĩa như vây? a/ Truyền thần b/ Truyền tin c/ Truyền thuyết d/ Truyền thanh Câu hỏi 119: Thành ngữ nào dưới đây nói về truyền thống thương thân tương ái của nhân dân ta? a/ Lá lành đùm lá rách b/ Một nắng hai sương c/ Người ta là hoa đất d/ Chị ngã em nâng Câu hỏi 120: Từ truyền thống có nghĩa là gì? a/ Thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác b/ Là lòng yêu nước, thương dân c/ Thể hiện sự quả cảm, dũng cảm d/ Thể hiện sự non trẻ, chưa chín chắn Câu hỏi 121: Mùa thu trong bài thơ "Đất nước" được gợi lên bằng hình nào? a/ hương cốm mới b/ thời tiết chớm lạnh c/ gió heo may d/ tất cả các hình ảnh trên Câu hỏi 122: Trong bài "Một vụ đắm tàu" Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta quen nhau ở đâu? a/ ở cảng Li-vơ-pun b/ trên con tàu rời cảng Li-vơ-pun c/ trên chiếc xuồng cứu nạn d/ ở trường học Câu hỏi 123: Trong bài "Một vụ đắm tàu" Ma-ri-ô có hành động gì với Giu-li-ét-ta khi tàu bị chìm? a/ giữ chặt bạn b/ lấy khăn băng vết thương cho bạn c/ nhường cho bạn xuống xuồng cứu nạn d/ nhảy xuống biến cứu bạn Câu hỏi 124: Trong bài "Con gái" nhà Mơ có mấy chị em? a/ một mình Mơ b/ hai chị em c/ ba chị em d/ bốn chị em Câu hỏi 125: Trong bài "Con gái", ngoài giờ học, Mơ thường làm việc gì giúp bố mẹ? a/ tưới rau b/ chẻ củi c/ nấu cơm d/ tất cả các việc trên Câu hỏi 126: Trong bài "Con gái" vì sao dì Hạnh nói: "Con gái như Mơ thì một trăm đứa con trai cũng không bằng."? a/ vì Mơ học giỏi b/ vì Mơ chăm chỉ giúp đỡ bố mẹ c/ vì Mơ dũng cảm cứu bạn d/ vì tất cả những lý do trên Câu hỏi 127: Dòng nào dưới đây viết hoa đúng tên các tổ chức, huân chương hoặc danh hiệu? a/ Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước. b/ Huy chương Anh Hùng lực lượng vũ trang c/ Huân chương kháng chiến d/ Huân chương chiến công giải phóng Câu hỏi 128: Từ nào dưới đây chỉ đặc điểm ngoại hình của nam giới? a/ yểu điệu b/ vạm vỡ c/ cao thượng d/ ba hoa Câu hỏi 129: Thành ngữ nào dưới đây nói riêng về vẻ đẹp của người phụ nữ? a/ Trai tài, gái sắc b/ Thắt đáy lưng ong c/ Trai thanh, gái lịch d/ Trai anh hùng, gái thuyền quyên Câu hỏi 130: Trong bài "Tà áo dài Việt Nam" mặc áo lối mớ ba mớ bảy là mặc áo như thế nào? a/ mặc ba áo b/ mặc bảy áo c/ mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau d/mặc ba áo kết hợp với bảy áo Câu hỏi 131: Trong bài "Tà áo dài Việt Nam" áo dài phụ nữ có mấy loại? a/ một b/ hai c/ ba d/

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_tieng_viet_lop_5.docx