Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Mã đề 904 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng

Câu 1: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 dung dịch CH3COOH và C6H12O6 là:

A. Dung dịch bari clorua. B. Dung dịch Ag2O/NH3

C. Dung dịch phenolphtalein. D. Dung dịch NaOH.

Câu 2: Ancol etylic được điều chế từ nguồn nguyên liệu nào sau đây?

A. Gạo, ngô, khoai B. Glucozơ

C. Etilen D. Cả A, B, C đều được.

Câu 3: Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng

A. Hóa hợp. B. Xà phòng hóa. C. trung hòa. D. Phân hủy.

Câu 4: Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?

A. CH4 ; C2H4. B. C2H4 ; C2H6. C. C2H4 ; C2H2. D. CH4 ; C6H6.

Câu 5: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH?

A. C3H7OH B. C2H5OH C. CH3COOC2H5 D. CH3COOH

Câu 6: Hóa chất dùng để phân biệt 2 chất lỏng axit axetic, etanol là:

A. Quỳ tím B. DD NaOH C. DD brom D. H2O

 

doc4 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Mã đề 904 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC – LỚP 9 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 904 I. TRẮC NGHIỆM( 7 điểm). Học sinh làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm bằng cách tô vào bài làm hình tròn có chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 dung dịch CH3COOH và C6H12O6 là: A. Dung dịch bari clorua. B. Dung dịch Ag2O/NH3 C. Dung dịch phenolphtalein. D. Dung dịch NaOH. Câu 2: Ancol etylic được điều chế từ nguồn nguyên liệu nào sau đây? A. Gạo, ngô, khoai B. Glucozơ C. Etilen D. Cả A, B, C đều được. Câu 3: Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng A. Hóa hợp. B. Xà phòng hóa. C. trung hòa. D. Phân hủy. Câu 4: Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom? A. CH4 ; C2H4. B. C2H4 ; C2H6. C. C2H4 ; C2H2. D. CH4 ; C6H6. Câu 5: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH? A. C3H7OH B. C2H5OH C. CH3COOC2H5 D. CH3COOH Câu 6: Hóa chất dùng để phân biệt 2 chất lỏng axit axetic, etanol là: A. Quỳ tím B. DD NaOH C. DD brom D. H2O Câu 7: Saccarozơ có ở đâu? A. Có nhiều trong thân cây mía. B. Trong quả thốt nốt. C. Trong củ cải đường. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Cho các chất: BaCO3, CH3COOH, O2, NaOH, Mg, K. Rượu etylic phản ứng được với: A. K, CH3COOH, O2. B. CH3COOH, O2, NaOH. C. K, O2, Mg. D. K, BaCO3, CH3COOH. Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic tham gia phản ứng hết với dung dịch chứa 8 gam NaOH. Thành phần phần trăm khối lượng ancol, axit trong hỗn hợp ban đầu là: A. 30% và 70% B. 60% và 40% C. 84% và 16% D. 65% và 35% Câu 10: Người ta đang nghiên cứu để sử dụng nguồn nhiên liệu khi cháy không gây ô nhiễm môi trường là: A. CH4. B. H2 C. C4H10. D. CO. Câu 11: Cho m gam dung dịch CH3COOH 10% tác dụng với dung dịch K2CO3 thu được 2,24 lít khí CO2 thoát ra (đktc). Giá trị của m là: A. 120g B. 88g C. 60g D. 46g Câu 12: Ở điều kiện thường glucozơ là một chất: A. Rắn, dễ nóng chảy, dễ thăng hoa. B. Lỏng, nhẹ hơn nước hòa tan trong rượu. C. Kết tinh, không màu, dễ tan trong nước. D. Khí, không màu, dễ tan trong nước. Câu 13: Lập phương trình hóa học theo sơ đồ sau: Magie hiđroxit + Axit axêtic → Magie axetat + nước A. Mg(OH)2 + CH3COOH → CH3COOMg + 2 H2O. B. MgO + 2 CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2O. C. MgO + 2CH3OH → (CH3CO)2Mg + H2O. D. Mg(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + 2H2O. Câu 14: Dãy các chất đều tan được trong nước là : A. CH3COOH, C6H12O6, dầu dừa. B. CH3COOH, C2H5OH, C6H12O6. C. CH3COOH, C2H5OH, C6H6. D. C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH. Câu 15: Hóa chất dùng để phân biệt 3 dung dịch: C2H5OH, (RCOO)3C3H5, CH3COOH là A. Quỳ tím, dung dịch Na2CO3. B. Quỳ tím, K. C. Quỳ tím, dung dịch NaOH. D. Quỳ tím, dung dịch Ag2O/NH3. Câu 16: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH? A. (RCOO)3C3H5 B. CO2 C. C2H5OH D. CH3COOH Câu 17: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được những chất gì? A. Glixerol và một số loại axit béo. B. Glixerol và muối của axit béo. C. Glixerol và một loại axit béo. D. Glixerol và xà phòng Câu 18: Phản ứng cháy của rượu etylic C2H5OH + O2 CO2 + H2O + Q có hệ số cân bằng là: A. 2: 2: 3: 3 B. 2: 3: 1: 3 C. 1: 3: 2: 3 D. 1: 2: 3: 3 Câu 19: Khi thuỷ phân 85,5 gam saccarozơ, khối lượng sản phẩm thu được là: A. 70 gam glucozơ và 70 gam fructozơ. B. 90 gam glucozơ và 90 gam fructozơ. C. 60 gam glucozơ và 60 gam fructozơ. D. 45 gam glucozơ và 45 gam fructozơ. Câu 20: Trong các phản ứng sau phản ứng hóa học đúng là A. C6H6 +Br C6H5Br + H B. C6H6 +2Br C6H5Br + HBr C. C6H6 + Br2 C6H6Br2 D. C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr Câu 21: Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 11,2 lít khí CO2(đktc). Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% thì khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 56,25gam B. 70 gam C. 36 gam D. 90 gam Câu 22: Trộn 30 ml rượu etylic với 70ml nước ta được rượu: A. 700 B. Đáp án khác C. 1000 D. 300 Câu 23: Có 3 chất hữu cơ có công thức phân tử là (C17H33COO)3C3H5, CH3COOH, C2H5OH được kí hiệu ngẫu nhiên là: A, B, C. Biết rằng: - Chất A và C tác dụng với Na. - Chất B không tan trong nước, nhẹ hơn nước. - Chất C tác dụng được với Na2CO3 . A, B, C lần lượt là : A. CH3COOH, C2H5OH, (C17H33COO)3C3H5. B. C2H5OH, CH3COOH, (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5, C2H5OH, CH3COOH. D. C2H5OH, (C17H33COO)3C3H5, CH3COOH. Câu 24: Cho sơ đồ: Vậy A, B lần lượt là: A. C2H4,CH3COOH B. C2H5OH, CH3COOC2H5 C. C2H5OH, CH3COOH D. C2H5ONa, CH3COONa Câu 25: Nhận định nào đúng: A. Phân tử benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh, với 6 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi. B. Phân tử benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh, với 6 liên kết đơn. C. Phân tử benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh, với 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi. D. Phân tử benzen có 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi. Câu 26: Các nhận định sau, những nhận định nào là đúng? 1. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. 2. Chất béo không cung cấp năng lượng cho cơ thể. 3. Ta có thể làm sạch quần áo dính dầu ăn bằng xăng . 4. Glucozơ là dùng để pha huyết thanh, sản xuất vitamin C và tráng ruột phích. 5. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương. 6. Gluozơ có tham gia phản ứng tráng gương. A. 1, 3, 4, 6. B. 1, 2, 3, 5. C. 2, 3, 4, 6. D. 1, 3, 4, 5. Câu 27: Hóa chất dùng để phân biệt 3 khí: C2H4, CH4, SO2 là A. Quỳ tím, Na B. Dung dịch nước vôi trong, dung dịch nước brom. C. Quỳ tím, dung dịch HCl D. H2O, dung dịch nước brom Câu 28: Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp A. phủ cát vào ngọn lửa. B. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa. C. phun nước vào ngọn lửa. D. thổi oxi vào ngọn lửa.--------------II/ TỰ LUẬN: (3điểm) Có m gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic được chia làm 2 phần bằng nhau: a. Phần 1 có khối lượng là 33,2 gam cho phản ứng với Zn dư thu được 4,48lit khí(đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong phần 1. b. Phần 2: Cho thêm H2SO4 đặc vào đun nóng để thực hiện phản ứng este hóa. Tính khối lượng este thu được biết hiệu suất phản ứng là 75%. (Biết: Zn = 65; H = 1; C = 12; O = 16 )

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9_ma_de_904_nam_hoc_201.doc