Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Câu 1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Nhiệt độ B. Gió

C. Mặt thoáng chất lỏng D. Khối lượng chất lỏng

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải của sự sôi?

A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. B. Không nhìn thấy được.

C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng chất lỏng. D. Xảy ra ở một nhiệt độ nhất định.

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Thể tích của chất lỏng tăng

C. Khối lượng của chất lỏng giảm D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm

Câu 4: Cốc thủy tinh như thế nào thì khó vỡ hơn khi rót nước nóng(lạnh) vào?

A. Cốc có thành mỏng, đáy mỏng B. Cốc có thành dày, đáy mỏng

C. Cốc có thành mỏng, đáydày D. Cốc có thành dày, đáy dày

Câu 5: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước B. Đúc chuông đồng

C. Đốt ngọn nến D. Đốt ngọn đèn dầu

 

doc4 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC: 2017 - 2018 TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:20/4/2018 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức của học sinh về các nội dung đã học trong chương II Nhiệt học 2. Kĩ năng: - Trình bày hợp lí, khoa học. - Rèn kĩ năng làm bài trong thời gian quy định. - Thành thạo với dạng bài trắc nghiệm có nhiều lựa chọn. 3. Thái độ: - Có ý thức phấn đấu dành kết quả cao trong học tập. - Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra. 4. PTNLHS : Trình bày, tính toán, giải thích hiện tượng II. Ma trận đề Mục đích Nội dung Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết (30%) Thông hiểu (40%) Vận dụng (20%) Vận dụng cao (10%) TN TL TN TL TN TL TL Sự nở vì nhiệt của các chất 2 1 2 1 Nhiệt kế - Nhiệt giai 1 1,5 1 1 2 2,5 Sự nóng chảy và sự đông đặc 1 0.5 1 1.5 1 1 3 3 Sự bay hơi và sự ngưng tụ 2 1 1 0.5 1 2 4 3.5 Tổng 4 3 5 4 1 2 1 1 11 10 III. Nội dung đề thi: (đính kèm trang sau ) IV. Đáp án và biểu điểm: (đính kèm trang sau) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Năm học: 2017 – 2018 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Vật lí 6 – Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/4/2018 Trắc nghiệm (3 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn Câu 1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nhiệt độ B. Gió C. Mặt thoáng chất lỏng D. Khối lượng chất lỏng Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải của sự sôi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. B. Không nhìn thấy được. C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng chất lỏng. D. Xảy ra ở một nhiệt độ nhất định. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Thể tích của chất lỏng tăng C. Khối lượng của chất lỏng giảm D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm Câu 4: Cốc thủy tinh như thế nào thì khó vỡ hơn khi rót nước nóng(lạnh) vào? A. Cốc có thành mỏng, đáy mỏng B. Cốc có thành dày, đáy mỏng C. Cốc có thành mỏng, đáydày D. Cốc có thành dày, đáy dày Câu 5: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước B. Đúc chuông đồng C. Đốt ngọn nến D. Đốt ngọn đèn dầu Câu 6:Tại sao trồng chuối hay mía người ta lại phạt bớt lá? A Để cho đẹp B. Giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá C. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho lá cây D. Nhằm tiện cho việc đi lại chăm sóc cây B. Tự luận( 7điểm): 1(1,5 điểm). Đổi các đơn vị sau: 600C = .......0F b. 1580F = ..............0C 2(2 điểm). Vào mùa lạnh, khi hà hơi vào gương, ta thấy mặt gương mờ đi; sau một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại. Giải thích tại sao? 3(2,5 điểm). Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất khi đun nóng. a. Đó là chất nào? b. Chất đó ở thể nào trong khoảng từ phút thứ 0 đến phút thứ 2, từ phút thứ 6 đến phút thứ 14 ? c. Ở độ nào thì chất đó bắt đầu nóng chảy? Thời gian nóng chảy của nó là bao nhiêu? d. Chất đó ở thể nào trong khoảng thời gian từ phút thứ 2 đến phút thứ 6 ? e. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất đó như thế nào? 30 -20 0 14 6 2 Thời gian (phút) 0 Nhiệt độ (0C) Câu 4: Tại sao người ta không dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ khí quyển ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM A. Trắc nghiệm (3điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm. Với những câu có nhiều lựa chọn, nếu chọn thiếu hoặc thừa đáp án đều không cho điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A,B,C A,B,C B,D A A,B,C B,C,D B. Tự luận (7điểm) Câu Đáp án Thang điểm 1 (1,5 điểm) a. 600C = (32 + 60.1,8) 0F = 1400F 0.75 b. 1580F = (158 - 32): 1,8 = 700C 0.75 2 (2 điểm) - Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. 1 - Sau một thời gian những hạt nước này bị bay hơi hết vào không khí nên mặt gương sáng trở lại. 1 3 (2,5 điểm) a. Đó là nước 0,5 b. Từ phút thứ 0 đến phút thứ 2: Nước ở thể rắn 0.25 Từ phút thứ 6 đến phút thứ 14: Nước ở thể lỏng 0,25 c. Nước bắt đầu nóng chảy ở 00C 0.25 Thời gian nóng chảy là 4 phút 0,25 d. Từ phút thứ 2 đến phút thứ 6: Nước ở thể rắn và lỏng. 0.5 e. Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của nước không thay đổi. 0.5 4 (1 điểm) Do nước dãn nở không đều và có nhiệt độ đông đặc là 00C còn rượu có nhiệt độ đông đặc là -1170C mà nhiệt độ khí quyển nhiều nơi nhỏ hơn 00C nên người ta không dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ khí quyển 1 BGH duyệt Tổ, nhóm CM duyệt Người ra đề Tạ Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Thúy Đỗ Thị Kim Khánh

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_6_nam_hoc_2017_2018_tru.doc
Giáo án liên quan