Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Mã đề 601 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng

Câu 1: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là sự bay hơi?

A. Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm

B. Mực khô sau khi viết

C. Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô

D. Quần áo sau khi giặt được phơi khô

Câu 2: Đun nóng một lượng nước từ 20oC đến 100oC. Thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào?

A. Thể tích không đổi. B. Ban đầu thể tích giảm sau đó tăng.

C. Thể tích tăng. D. Thể tích giảm.

Câu 3: Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut lần lượt là?

A. 370C và 1000C. B. 00C và 1000C. C. 00C và 370C. D. -1000C và 1000C.

Câu 4: Sự đông đặc là sự chuyển từ:

 A. thể lỏng sang thể hơi B. thể rắn sang thể lỏng

 C. thể hơi sang thể lỏng D. thể lỏng sang thể rắn

 

doc3 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Mã đề 601 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG Mã đề thi 601 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút. Năm học: 2018- 2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Tô vào bài làm hình tròn có chữ cái đứng trước đáp án đúng: Câu 1: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là sự bay hơi? A. Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm B. Mực khô sau khi viết C. Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô D. Quần áo sau khi giặt được phơi khô Câu 2: Đun nóng một lượng nước từ 20oC đến 100oC. Thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào? A. Thể tích không đổi. B. Ban đầu thể tích giảm sau đó tăng. C. Thể tích tăng. D. Thể tích giảm. Câu 3: Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut lần lượt là? A. 370C và 1000C. B. 00C và 1000C. C. 00C và 370C. D. -1000C và 1000C. Câu 4: Sự đông đặc là sự chuyển từ: A. thể lỏng sang thể hơi B. thể rắn sang thể lỏng C. thể hơi sang thể lỏng D. thể lỏng sang thể rắn Câu 5: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở bằng cách nào trong các cách dưới đây? A. Hơ nóng đáy lọ B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng nút D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ Câu 6: Trường hợp nào sau đây xuất hiện hiện tượng đông đặc? A. Thổi tắt ngọn nến B. Ăn kem C. Rán mỡ D. Ngọn đèn dầu đang cháy Câu 7: Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng? A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực B. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực Câu 8: Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí oxi, hiđro và cacbonic là đúng? A. Hiđro nở vì nhiệt nhiều nhất B. Ôxi nở vì nhiệt ít hơn hiđro nhưng nhiều hơn cacbonic C. Cacbonic nở vì nhiệt ít nhất D. Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau Câu 9: Nhiệt kế là một dụng cụ được chế tạo dựa trên nguyên tắc nào sau đây? A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự nở vì nhiệt của chất khí. C. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. D. Cả ba đáp án A, B, C đều đúng. Câu 10: Hiện tượng vào mùa đông ở các nước vùng băng tuyết thường xảy ra sự cố vỡ đường ống nước là do: A. Tuyết rơi nhiều đè nặng thành ống. B. Trời lạnh làm đường ống bị cứng dòn và rạn nứt. C. Thể tích nước khi đông đặc tăng lên gây ra áp lực lớn lên thành ống. D. Các phương án đưa ra đều sai. Câu 11: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Khí, rắn, lỏng B. Rắn, khí, lỏng C. Rắn, lỏng, khí D. Khí, lỏng, rắn Câu 12: Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20oC, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40oC? A. 49,983m B. 50m C. 0,017m D. 50,017m Câu 13: Sự bay hơi là: A. Sự chuyển từ thể hơi sang thể rắn B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi C. Sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi D. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng Câu 14: Chất lỏng nào sau đây không được dùng để chế tạo nhiệt kế? A. Thủy ngân. B. Dầu công nghiệp pha màu đỏ. C. Nước pha màu đỏ. D. Rượu pha màu đỏ. Câu 15: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng ít C. Nước trong cốc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh Câu 16: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy? A. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Sương đọng trên lá cây. Câu 17: Sự ngưng tụ là sự chuyển từ: A. Thể rắn sang thể lỏng B. Thể hơi sang thể lỏng C. Thể lỏng sang thể hơi D. Thể lỏng sang thể rắn. Câu 18: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A. Sự tạo thành hơi nước B. Sương đọng trên lá cây C. Sự tạo thành mây D. Sự tạo thành sương mù Câu 19: Sự nóng chảy là sự chuyển từ: A. thể lỏng sang thể rắn B. thể lỏng sang thể hơi C. thể hơi sang thể lỏng D. thể rắn sang thể lỏng Câu 20: Đặt một cốc nước lạnh trong phòng ấm. Sau một thời gian thấy những giọt nước lấm tấm ở ngoài cốc, một lúc sau, những giọt nước này cũng biến mất. Đó là do: A. Do nước từ ở trong cốc ngấm ra ngoài thành cốc. Sau một thời gian thì bị bay hơi. B. Do hơi nước trong không khí ngưng tụ trên thành cốc. Sau một thời gian thì bị bay hơi. C. Do nước từ ở trong cốc ngấm ra ngoài thành cốc. Sau một thời gian thì bị ngấm ngược trở vào cốc. D. Do hơi nước trong không khí ngưng tụ trên thành cốc. Sau một thời gian thì bị ngấm ngược trở vào cốc. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2,5 điểm): Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, ta lập được bảng sau: Thời gian (phút) 0 2 4 6 Nhiệt độ (00C) -4 0 0 4 Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá theo thời gian? Câu 2: (2,5 điểm): Cho hình vẽ sau: Hình vẽ bên thể hiện quá trình đông đặc hay nóng chảy? Ở nhiệt độ nào chất này bắt đầu nóng chảy hay đông đặc? Chất này là chất gì? d. Để đưa chất này từ 600C tới nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc cần bao nhiêu thời gian? e. Thời gian nóng chảy hay đông đặc của chất này là bao nhiêu phút? (Cho nhiệt độ nóng chảy của chì là 3270C, kẽm là 4200C, của băng phiến là 800C). ----------- CHÚC CÁC CON LÀM BÀI TỐT! ---------- -----------------------------------------------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_6_ma_de_601_nam_hoc_201.doc
  • docMa trân + Đáp án ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- Lý 6 - 1819.doc
Giáo án liên quan