Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 9 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng

I. TRẮC NGHIỆM (7đ)

Học sinh chọn phương án trả lời bằng cách tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm

Câu 1: Trong quần xã loài ưu thế là loài:

A. Có số lượng ít nhất trong quần xã B. Phân bố nhiều nơi trong quần xã

C. Có số lượng nhiều trong quần xã D. Có vai trò quan trọng trong quần xã

Câu 2: Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật biến nhiệt là:

A. Ruồi giấm, ếch, cá B. Bò, dơi, bồ câu C. Chuột, thỏ, ếch D. Rắn, thằn lằn, voi

Câu 3: Câu có nội dung đúng là:

A. Cừu sống ở vùng lạnh thì lông kém phát triển

B. Gấu Bắc cực vào mùa đông có bộ lông trắng và dày

C. Thú có lông sống ở vùng lạnh có bộ lông mỏng và thưa

D. Chuột sống ở sa mạc vào mà hè có màu trắng

Câu 4: Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là:

A. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế

C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất:

A. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp

B. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ

C. Phân giải xác động vật và thực vật

D. Không tự tổng hợp chất hữu cơ

 

doc4 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 9 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 9 NĂM HỌC: 2018- 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 12/ 04/ 2019 Mã đề thi: 132 I. TRẮC NGHIỆM (7đ) Học sinh chọn phương án trả lời bằng cách tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Trong quần xã loài ưu thế là loài: A. Có số lượng ít nhất trong quần xã B. Phân bố nhiều nơi trong quần xã C. Có số lượng nhiều trong quần xã D. Có vai trò quan trọng trong quần xã Câu 2: Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật biến nhiệt là: A. Ruồi giấm, ếch, cá B. Bò, dơi, bồ câu C. Chuột, thỏ, ếch D. Rắn, thằn lằn, voi Câu 3: Câu có nội dung đúng là: A. Cừu sống ở vùng lạnh thì lông kém phát triển B. Gấu Bắc cực vào mùa đông có bộ lông trắng và dày C. Thú có lông sống ở vùng lạnh có bộ lông mỏng và thưa D. Chuột sống ở sa mạc vào mà hè có màu trắng Câu 4: Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là: A. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ Câu 5: Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất: A. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp B. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ C. Phân giải xác động vật và thực vật D. Không tự tổng hợp chất hữu cơ Câu 6: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A. Gồm các sinh vật trong cùng một loài B. Gồm các sinh vật khác loài C. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật D. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật Câu 7: Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến kết quả là: A. Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể B. Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng C. Hạn chế sự cạnh tranh giữa các các thể D. Tạo điều kiện cho các cá thể hỗ trợ nhau tìm mồi có hiệu quả hơn Câu 8: Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là: A. Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá B. Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh và tử C. Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh và tử D. Hôn nhân, giới tính, mật độ Câu 9: Ý nghĩa của nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể là: A. Không làm giảm khả năng sinh sản của quần thể B. Có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể C. Làm giảm mật độ trong tương lai của quần thể D. Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể Câu 10: Đặc điểm thường gặp ở những cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng là: A. Cây có lá tiêu giảm, biến thành gai B. Cây có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển C. Cây có phiến lá to, rộng và dầy D. Cây biến dạng thành thân bò Câu 11: Động vật nào sau đây là động vật ưa tối? A. Sơn dương B. Chim sâu C. Gián D. Đà điểu Câu 12: Mật độ của quần thể được xác định bằng số lượng cá thể sinh vật có ở: A. Một khu vực nhất định B. Một khoảng không gian rộng lớn C. Một đơn vị diện tích D. Một đơn vị diện tích hay thể tích Câu 13: Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. Thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện B. Nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn C. Điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn D. Trẻ được hưởng các điều kiện để hoch hành tốt hơng Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật ưa khô? A. Cá sấu, cá heo B. Thằn lằn C. Hà mã D. Ếch, muỗi Câu 15: Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A. Chỉ có sinh ra, không có tử vong B. Số người sinh ra và số người tử vong bằng nhau C. Số người sinh ra ít hơn số người tử vong D. Số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong Câu 16: Cây xanh dưới đây chịu đựng được môi trường khô hạn là: A. Cây su hào B. Cây rau muống C. Cây bắp cải D. Xương rồng Câu 17: Tuỳ theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta phân chia chúng thành 2 nhóm động vật là: A. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm ưa tối B. Nhóm động vật ưa bóng và nhóm ưa tối C. Nhóm động vật kị sáng và nhóm kị tối D. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm kị tối Câu 18: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Việc săn bắt động vật hoang dã hiện nay không ảnh hưởng đến số lượng loài sinh vật trong tự nhiên và không làm mất cân bằng sinh thái B. Thảm thực vật bị phá huỷ cũng không ảnh hưởng gì đến khí hậu C. Nhiều hoạt động của động vật có hại đối với môi trường tự nhiên D. Nhiều hoạt động của con người đã tác động đến môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường Câu 19: Độ nhiều của quần xã thể hiện ở: A. Tỉ lệ tử vong của một quần thể nào đó giảm xuống B. Khả năng sinh sản của các cá thể trong một quần thể nào đó tăng lên C. Mật độ các cá thể của từng quần thể trong quần xã D. Mức độ di cư của các cá thể trong quần xã Câu 20: Nhóm tuổi nào của các cá thể không còn khả năng ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể? A. Nhóm tuổi sau sinh sản B. Nhóm tuổi còn non và nhóm sau sinh sản C. Nhóm trước sinh sản và nhóm sinh sản D. Nhóm trước sinh sản và nhóm sau sinh sản Câu 21: Hãy chọn câu có nội dung đúng trong các câu sau đây: A. Sinh vật sản xuất luôn sử dụng sinh tiêu thụ làm thức ăn B. Sinh vật phân giải luôn là nguồn thức ăn của sinh vật tiêu thụ C. Chất hữu cơ do sinh vật sản xuất tổng hợp được là nguồn thức ăn cho các dạng sinh vật trong hệ sinh thái D. Vi khuẩn và nấm không phải là sinh vật phân giải Câu 22: Quan hệ cộng sinh là: A. Hai loài sống với nhau và gây hại cho nhau B. Hai loài sống với nhau, loài này tiêu diệt loài kia C. Hai loài sống với nhau và không gây ảnh hưởng cho nhau D. Hai loài sống với nhau và cùng có lợi Câu 23: Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật đẳng nhiệt là: A. Cá heo, trâu, cừu B. Châu chấu, dơi, chim én C. Cá sấu, ếch, ngựa D. Chó, mèo, cá chép Câu 24: Nhân tố sinh thái là .... tác động đến sinh vật: A. nước B. các nhân tố của môi trường C. ánh sáng D. nhiệt độ Câu 25: Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường là gì? 1. Hạn chế sự tăng nhanh dân số 2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên 3. Tăng cường trông rừng ở khắp mọi nơi 4. Bảo vệ các loài sinh vật 5. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm 6. Tạo ra các loài vật nuôi, cây trồng có năng suất cao 7. Tăng cường xây dựng các công trình thuỷ điện Phương án đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 7 B. 1, 2, 4, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 3, 4, 5, 7 Câu 26: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì? 1.Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học 3. Các chất phóng xạ 4. Các chất thải rắn 5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá) 6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra 7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh Phương án đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 6 B. 1, 2, 3, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5, 7 D. 1,3, 4, 6, 7 Câu 27: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Con người hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường B. Trách nhiệm của chúng ta là phải góp phần bảo vệ môI trường sống cho chính mình và cho các thế hệ mai sau C. Nâng cao ý thức của con người trong việc phòng chống ô nhiễm môi trường là biện pháp quan trọng nhất để hạn chế ô nhiễm môi trường D. Con người không có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường Câu 28: Điều đúng khi nói về thành phần của quần xã sinh vật: A. Tập hợp các sinh vật cùng loài B. Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài C. Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài D. Tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên II. TỰ LUẬN (3đ) Học sinh trả lời câu hỏi vào giấy kiểm tra Câu 1 (2đ): Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người. Câu 2 (1đ): Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của: Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0 oC đến + 90 oC, trong đó điểm cực thuận là + 55 oC ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_9_ma_de_132_nam_hoc_2.doc