Câu 1. Tác giả đoạn trích trên là ai ?
A. Thép mới B . Tô Hoài C. Tố Hữu D. Duy Khán
Câu 2. Câu “Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau” có mấy chủ ngữ ?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 3. Dấu phẩy trong câu “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruông, khai hoang” dùng để đánh dấu :
A. Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu;
B. Giữa các vế của một câu ghép;
C. Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ;
D. Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó;
Câu 4. Câu “Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp” có sử dụng biện pháp tu từ nào ?
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
9 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016– 2017
--------------------------- Thời gian làm bài : 90 phút
Ngày kiểm tra :
I- Trắc nghiệm (2 điểm)
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái và nội dung phương án đúng vào giấy kiểm tra.
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân”
(Trích “Cây tre Việt Nam” Ngữ văn 6 – Tập hai)
Câu 1. Tác giả đoạn trích trên là ai ?
A. Thép mới B . Tô Hoài C. Tố Hữu D. Duy Khán
Câu 2. Câu “Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau” có mấy chủ ngữ ?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 3. Dấu phẩy trong câu “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruông, khai hoang” dùng để đánh dấu :
Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu;
Giữa các vế của một câu ghép;
Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ;
Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó;
Câu 4. Câu “Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp” có sử dụng biện pháp tu từ nào ?
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
Phát hiện lỗi sai của các câu sau và viết lại câu sau khi đã sửa đổi :
a. Qua bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu.
b. Khi em về đến nhà thì mẹ gọi em và được mẹ cho quyển truyện.
Câu 2 : (1 điểm) Chỉ ra phép so sánh trong những câu thơ sau và nêu tác dụng của phép so sánh đó :
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường làng
(Lượm-Tố Hữu)
Câu 3 : (5 điểm)
Hãy miêu tả một cảnh đẹp ở quê hương em.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm : (2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. (Với những câu nhiều lựa chọn đúng HS trả lời thừa hoặc thiếu đáp án không cho điểm).
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
A
B
C
D
II. Tự luận
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
a,- Hs chép đúng 7 câu thơ tiếp theo
( mỗi lỗi sai trừ 0.25 đ trừ không quá tổng điểm)
b, -Tên tác giả : Tố Hữu
-Tên tác phẩm: Lượm
- Năm sáng tác: 1949
1đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
- Qua bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu
+ Lỗi sai : Câu sai vì thiếu chủ ngữ và vị ngữ
+ Sửa lại đúng :
- Khi em vừa về đến nhà thì mẹ gọi em và được mẹ cho quyển truyện
+ Lỗi sai : Câu sai vì quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
+ Sửa lại đúng
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 2
- Chỉ ra hình ảnh so sánh :
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
- Tác dụng :
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ
+ Gợi lên hình ảnh chú bé Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời
0.5
0.5
Câu 3
* Yêu cầu ;
1. Hình thức :
+ Thể loại : “Tả cảnh”
+ Bố cục rõ : Mở bài, thân bài, kết bài
+ Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu thông thường.
- Nội dung :
+ HS chọn 1 trong những cảnh đẹp như : dòng sông, cánh đồng, đầm sen.
+ Làm nổi bật được vẻ đẹp của cảnh chọn tả.
* Biểu điểm :
1. Mở bài : Giới thiệu cảnh chọn tả.
2. Thân bài : Tả cảnh theo trình tự từ bao quát đến cụ thể.
0.5
4.0
3. Kết bài : Cảm xúc, suy nghĩ về cảnh đẹp
- Điểm 4 : Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, hành văn lưu loát, có cảm xúc
- Điểm 3 : Đạt 2/3 yêu cầu. Nội dung đảm bảo, trình bày hợp lý, không mắc quá nhiều lỗi thông thường.
- Điểm 2 : Bài chưa đạt được yêu cầu, nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng.
- Điểm 1 : Bài không đạt yêu cầu. Nội dung quá sơ sài. Diễn đạt kém
- Điểm 0 : Để giấy trắng hoặc lạc đề.
0.5
BGD duyệt Tổ nhóm chuyên môn Người ra đề
Tạ Thị Thanh Hương Vũ Kim Tuyến
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
--------------------------
ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2018– 2019
Thời gian làm bài : 90 phút
Ngày kiểm tra :23/4/2019
PHẦN I: ( 5 đ)
Câu 1: Cho câu thơ sau: “ Chú bé loắt choắt”
a, Chép 7 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh 2 khổ thơ.
b, Hai khổ thơ em vừa chép trong tác phẩm nào? Của tác giả nào ?
c, Chỉ ra phép so sánh trong 2 khổ thơ vừa chép và nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó.
Câu 2: Phát hiện lỗi sai của các câu sau và viết lại câu sau khi đã sửa:
a, Qua bài thơ “ Lượm” của nhà thơ Tố Hữu.
b, Khi em về đến nhà thì mẹ gọi em và được mẹ cho quyển truyện.
PHẦN II: ( 5 đ)
Em hãy viết bài văn tả một cảnh đẹp ở quê hương em.
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
--------------------------
ĐỀ 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2018– 2019
Thời gian làm bài : 90 phút
Ngày kiểm tra :23/4/2019
PHẦN I: ( 5 đ)
Câu 1: Cho câu thơ sau: “ Rồi Bác di dém chăn”
a, Chép 7 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh 2 khổ thơ.
b, Hai khổ thơ em vừa chép trong tác phẩm nào? Của tác giả nào ?
c, Chỉ ra phép so sánh trong 2 khổ thơ vừa chép và nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó.
Câu 2: Phát hiện lỗi sai của các câu sau và viết lại câu sau khi đã sửa:
a, Bạn Lan, người giỏi nhất lớp 6A.
b, Khi em đến cổng trường thì Quân gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới.
PHẦN II: ( 5 đ)
Em hãy viết một bài văn miêu tả khu vườn vào một buổi sáng đẹp trời.
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
ĐỀ 1 MÔN NGỮ VĂN 6 - HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018 - 2019
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
PHẦN I: ( 5đ)
a,- Học sinh chép đúng 7 câu thơ tiếp theo
( mỗi lỗi sai trừ 0.25 đ trừ không quá tổng điểm)
b, -Tên tác giả : Tố Hữu
-Tên tác phẩm: Lượm
c, Chỉ ra hình ảnh so sánh :
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
- Tác dụng :
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ
+ Gợi lên hình ảnh chú bé Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời.
1đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5
0.5
Câu 2
a, Qua bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu
Lỗi sai : Câu sai vì thiếu chủ ngữ và vị ngữ
+ Sửa lại đúng :
b, Khi em vừa về đến nhà thì mẹ gọi em và được mẹ cho quyển truyện
+ Lỗi sai : Câu sai vì quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
+ Sửa lại đúng
0.5
0.5
0.5
0.5
PHẦN II: ( 5đ )
* Yêu cầu : Học sinh trình bày đảm bảo các ý cơ bản sau:
1. Hình thức :
+ Thể loại : “Tả cảnh”
+ Bố cục rõ : Mở bài, thân bài, kết bài
+ Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu thông thường.
2. Nội dung :
+ HS chọn 1 trong những cảnh đẹp như : dòng sông, cánh đồng, đầm sen.
+ Làm nổi bật được vẻ đẹp của cảnh chọn tả.
* Biểu điểm :
1. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp mà em định tả: Cảnh gì? Ở đâu? Em đến vào dịp nào?
2. Thân bài:
a) Tả bao quát:
- Những nét đặc sắc của cảnh (rộng, hẹp...) như thế nào?
b) Tả chi tiết:
- Cảnh miêu tả cụ thể qua không gian, thời gian, màu sắc, hương vị
- Tả cảnh sinh hoạt của con người.
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đẹp đã tả (yêu mến, nhiều kỉ niệm, gắn bó, mong có dịp trở lại)
- Điểm 4 : Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, hành văn lưu loát, có cảm xúc
- Điểm 3 : Đạt 2/3 yêu cầu. Nội dung đảm bảo, trình bày hợp lý, không mắc quá nhiều lỗi thông thường.
- Điểm 2 : Bài chưa đạt được yêu cầu, nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng.
- Điểm 1 : Bài không đạt yêu cầu. Nội dung quá sơ sài. Diễn đạt kém
- Điểm 0 : Để giấy trắng hoặc lạc đề.
0.5
2
2
0.5
BGD duyệt Tổ nhóm chuyên môn Người ra đề
Tạ Thị Thanh Hương Vũ Kim Tuyến
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
ĐỀ 2 MÔN NGỮ VĂN 6 - HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018 - 2019
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
PHẦN I: ( 5đ)
a,- Học sinh chép đúng 7 câu thơ tiếp theo
( mỗi lỗi sai trừ 0.25 đ trừ không quá tổng điểm)
b, -Tên tác giả : Minh Huệ
-Tên tác phẩm: Đêm nay Bác không ngủ
c, Chỉ ra hình ảnh so sánh :
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lủa hồng
- Tác dụng :
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ
+ Ngọn lửa đem lại ánh sáng và hơi ấm xua tan cảm giác gió lạnh của mùa đông, nó chính là hiện thân cho tình thương bao la của Bác
1đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5
0.5
Câu 2
a, Bạn Lan, người giỏi nhất lớp 6A.
Lỗi sai : Câu sai vì thiếu vị ngữ
+ Sửa lại đúng :
b, Khi em đến cổng trường thì Quân gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới.
+ Lỗi sai : Câu sai vì quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
+ Sửa lại đúng
0.5 0.5
0.5 0.5
PHẦN II: ( 5đ )
* Yêu cầu : Học sinh trình bày đảm bảo các ý cơ bản sau:
1. Hình thức :
+ Thể loại : “Tả cảnh”
+ Bố cục rõ : Mở bài, thân bài, kết bài
+ Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu thông thường.
2 Nội dung :
+ Làm nổi bật được vẻ đẹp của khu vườn.
a. Mở bài: Giới thiệu chung về khu vườn.
b. Thân bài
- Tả bao quát khu vườn: những nét chung đặc sắc của toàn cảnh (khu vườn rộng hay hẹp, không khí trong vườn như thế nào, bầu trời, cảnh vật, màu sắc, âm thanh, mùi vị có gì đặc biệt)
- Tả cụ thể cảnh khu vườn: chọn những cảnh tiêu biểu để tả (Vườn trồng những loại cây gì, đặc điểm của từng loại cây, sương sớm, ánh nắng ban mai, hoạt động của các loài vật, của con người).
- Lợi ích của khu vườn.
c. Kết bài: Cảm nghĩ của em:
- Cảm thấy thích thú, có cảm giác thoải mái, tươi vui trước cảnh đẹp của khu vườn.
- Mong muốn khu vườn ngày càng tươi đẹp.
- Điểm 4 : Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, hành văn lưu loát, có cảm xúc
- Điểm 3 : Đạt 2/3 yêu cầu. Nội dung đảm bảo, trình bày hợp lý, không mắc quá nhiều lỗi thông thường.
- Điểm 2 : Bài chưa đạt được yêu cầu, nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng.
- Điểm 1 : Bài không đạt yêu cầu. Nội dung quá sơ sài. Diễn đạt kém
- Điểm 0 : Để giấy trắng hoặc lạc đề.
0.5
2
2
0.5
BGD duyệt Tổ nhóm chuyên môn Người ra đề
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
--------------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2018– 2019
Thời gian làm bài : 90 phút
Ngày kiểm tra :23/4/2019
1.Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học : Nội dung và nghệ thuật, đặc điểm thể loại của các văn bản văn học đã học; kiến thức tiếng Việt , ; thể loại văn tả cảnh.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng dùng từ, viết bài văn, phát hiện và sửa lỗi khi viết văn.
3. Thái độ
- Nghiêm túc khi làm bài.
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Định hướng và phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, cảm thụ văn học, tổng hợp kiến thức.
II. Ma trận:
Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tên tác phẩm, tác giả
1a,b
2
1a,b
2
Biện pháp so sánh
1c
1
1c
1
Lỗi câu sai
1
2
1
2
Miêu tả cảnh
1
5
1
5
Tổng câu (ý)
Tổng điểm
1a,b
4
1c
1
1
5
3
10
Tỉ lệ phần trăm
40%
10%
50%
100%
III. Nội dung đề kiểm tra - Đáp án chi tiết: (đính kèm)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2016_2017_tr.doc