I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Lẽ phải là gì ?
A. Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn.
B. Lẽ phải là những điều được nhiều người làm theo.
C. Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
D. Lẽ phải là việc làm tốt.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không tôn trọng lẽ phải?
A.Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
B. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực.
C. Không chấp nhận và làm những việc sai trái.
D. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
Câu 3: Sống liêm khiết sẽ làm cho con người?
A. Bị nhiều người ghen ghét.
B. Thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người, trở thành tấm gương cho mọi người noi theo.
C. Bị mọi người xa lánh
D. Không nhận được sự tin cậy của mọi người
18 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN GDCD LỚP 8 TIẾT 9
Năm học 2020 - 2021
Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: /11/2020
I) Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nhớ lại các khái niệm
- Phân biệt biểu hiện, ý nghĩa các chuẩn mực đạo đức, kỉ luật, pháp luật nước CHXHCN Việt Nam đã học trong chương trình.
- Biết được trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức, kỉ luật và pháp luật đó.
2. Thái độ
- Trung thực trong kiểm tra.
- Hứng thú, hăng say, tích cực thực hiện các chuẩn mực đạo đức trong thực tiễn.
3. Kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức đã học để trình bày ý kiến.
- Rèn kĩ năng viết, xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- Nhận biết, phát hiện và giải quyết các tình huống.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: xử lí tình huống, sử dụng ngôn ngữ
II) Ma trận đề thi: ( đính kèm trang sau)
III) Nội dung đề thi: (đính kèm trang sau)
IV) Đáp án và biểu điểm: (đính kèm trang sau)
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN GDCD LỚP 8 TIẾT 9
Năm học 2020 - 2021
Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: /11/2020
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Tổng
Vận dụng
Vận dụng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tôn trọng lẽ phải
Nhận biết biểu hiện
Hiểu được những việc làm
Nhận xét đánh giá được việc làm
Số câu: 2
Số điểm:0.5
Số câu: 2
Số điểm: 0.5
Số câu: 1 câu
Số điểm: 0.25 điểm
Số câu: 5
Số điểm: 1.25
Tỉ lệ: 12.5%
Tôn trọng người khác
Hiểu biểu hiện
Nhận xét, đánh giá được việc làm
Nhận xét đánh giá được những việc làm
Cách ứng xử của bản thân
Số câu:2
Số điểm:
0.5
Số câu: 1 câu
Số điểm: 0.25 điểm
Số câu: 0.5
Số điểm:1
Số câu:0.5
Số điểm:1
Số câu: 4
Số điểm:
2.75
Tỉ lệ 27,5 %
Liêm khiết
Hiểu biểu hiện
Nhận xét đánh giá được những việc làm
Số câu: 3
Số điểm: 0.75 điểm
Số câu: 1câu
Số điểm:
0.25 điểm
Số câu: 4
Số điểm:
1
Tỉ lệ: 10%
Giữ chữ tín
Hiểu biểu hiện
Hiểu được: Những việc làm
Nhận xét đánh giá được việc làm
Số câu:2
Số điểm: 0.5 điểm
Số câu:1
Số điểm:0.25 điểm
Số câu: 1 câu
Số điểm: 0.25 điểm
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:1
Tỉ lệ %: 10%
Pháp luật và kỉ luật
Hiểu biểu hiện
Nhớ lại khái niệm và. Bản chất
Hiểu được những việc làm
Chỉ ra được biểu hiện
Số câu: 3
Số điểm: 0.75 điểm
Số câu:0.5
Số điểm: 1
Số câu: 1 câu
Số điểm: 0.25 điểm
Số câu: 0.5
Số điểm: 2
Tổng số câu: 5 câu
Tổng số điểm: 4 điểm
Tỉ lệ: 40%
Tổng
Số điểm: 3điểm
Tỉ lệ: 30%
Số điểm:1đ
Tỉ lệ: 10%
Số điểm 1điểm
Tỉ lệ: 10%
Số điểm 2đ
Tỉ lệ: 20%
Số điểm 1đ
Tỉ lệ: 10%
Số điểm 1đ
Tỉ lệ: 10%
Số điểm1đ
Tỉ lệ:10%
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số điểm: 4 điểm
Tỉ lệ: 40%
Số điểm: 3 điểm
Tỉ lệ: 30%
Số điểm: 2 điểm
Tỉ lệ: 20%
Số điểm: 1 điểm
Tỉ lệ: 10%
Số điểm: 10 điểm
Tỉ lệ: 100%
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề 01
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN GDCD LỚP 8 - TIẾT 9
Năm học 2020 – 2021
Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra:../11/2020
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Lẽ phải là gì ?
A. Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn.
B. Lẽ phải là những điều được nhiều người làm theo.
C. Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
D. Lẽ phải là việc làm tốt.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không tôn trọng lẽ phải?
A.Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
B. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực.
C. Không chấp nhận và làm những việc sai trái.
D. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
Câu 3: Sống liêm khiết sẽ làm cho con người?
A. Bị nhiều người ghen ghét.
B. Thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người, trở thành tấm gương cho mọi người noi theo.
C. Bị mọi người xa lánh
D. Không nhận được sự tin cậy của mọi người
Câu 4: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A. Chấp hành tốt mọi nội quy của trường, lớp
B. Chỉ làm việc mà mình thích
C. Bực tức, phê phán gay gắt những người không có cùng quan điểm
D. Bao che cho những lỗi sai của bạn
Câu 5: Muốn trở thành người liêm khiết, theo em cần rèn luyện những đức tính nào dưới đây?
A. Kỉ luật, thật thà, chân thành C. Kỉ luật, trung thực, mình vì mọi người
B.Trung thực, tự giác, giữ chữ tín D.Mình vì mọi người
Câu 6: Biểu hiện không tôn trọng người khác là?
A.Luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác C.Không công kích, chê bai người khác
B.Kính trọng người trên, nhường nhịn trẻ nhỏ D.Luôn công kích, chê bai người khác
Câu 7: Tôn trọng lẽ phải trái với:
A. Suy nghĩ, hành động theo hướng tích cực
B. Luôn bênh vực những điều đúng đắn
C. Ủng hộ và làm theo những điều sai trái
D. Luôn lắng nghe ý kiến góp ý của người khác
Câu 8: Trong những cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối, nếu thấy ý kiến đó đúng, em sẽ làm gì?
A.Ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn ấy
B.Ủng hộ và làm theo ý kiến của bạn ấy
C. Không dám đưa ra ý kiến của mình
D. Theo ý kiến của số đông
Câu 9: Trong giờ kiểm tra nếu biết bạn quay cóp thì em sẽ:
A.Ủng hộ bạn B. Thể hiện thái độ không đồng tình
C. Im lặng D. Bao che cho bạn
Câu 10: Nếu bạn thân em hứa sẽ cố gắng học tập chăm chỉ nhưng đã không giữ chữ tín, em sẽ:
A.Bỏ qua lời hứa đó C. Nhắc nhở bạn để bạn thực hiện lời hứa của mình
B.Xa lánh, không chơi với bạn D. Rủ các bạn khác cùng xa lánh bạn
Câu 11: Biểu hiện nào dưới đây trái với hành vi liêm khiết?
A.Mong muốn làm giàu bằng sức lao động của mình C. Không làm ăn gian lận
B. Không móc ngoặc, hối lộ D. Gợi ý cấp dưới đem quà biếu
Câu 12: Biết giữ chữ tín sẽ có ý nghĩa như thế nào với bản thân, trong quan hệ xã hội và trong quan hệ hợp tác kinh doanh?
A.Sẽ nhận được sự quý trọng của người khác
B.Sẽ được mọi người kính nể
C.Nhận được sự tin cậy của người khác đối với mình
D.Sẽ có lợi cho bản thân mình
Câu 13: “Việc Bác Hồ sau 2 năm đi công tác về vẫn nhớ mua vòng bạc cho một em bé ở Pác Bó để làm quà cho em” đã nói lên phẩm chất gì?
A.Giữ chữ tín B.Liêm khiết C. Tôn trọng lẽ phải D. Trung thực
Câu 14: Nội dung nào không đúng với ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật?
A.Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện, thống nhất trong hành động
B.Xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người
C.Tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung
D.Chỉ bảo vệ quyền lợi của các cấp lãnh đạo
Câu 15: Bản nội quy nhà trường, những quy định của một cơ quan, có thể coi là pháp luật được không?
A.Được B. Chỉ có quy định của cơ quan
C. Không D. Chỉ có bản nội quy của nhà trường
Câu 16: Dân gian có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” đã giáo dục chúng ta điều gì?
A. Phải sống liêm khiết B. Phải biết tôn trọng người khác
C. Phải giữ chữ tín D. Phải chấp hành đúng kỉ luật
Câu 17: Điền cặp từ còn thiếu vào câu sau: Quốc có, gia có..
A.Luật pháp/ gia pháp C. Quốc pháp/ gia quy
B.Luật nước/ luật nhà D.Quốc pháp/ gia pháp
Câu 18: Khi tham gia giao thông, các bạn học sinh dàn hàng ba, hàng bốn trên đường là biểu hiện của hành vi vi phạm
A,Kỉ luật B. Đạo đức C. Pháp luật D. Không vi phạm gì
Câu 19: Đâu là câu nói răn dạy chúng ta phải biết giữ chữ tín trong cuộc sống?
A.Uống nước nhớ nguồn B. Một lần bất tín, vạn lần bất tin
C.Kính trên nhường dưới D. Cây ngay không sợ chết đứng
Câu 20: Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
A.Coi thường, miệt thị những người khuyết tật
B.Nói chuyện riêng, làm việc riêng, cười đùa trong giờ học
C.Cảm thông, chia sẻ với những người gặp bất hạnh
D.Bắt nạt người yếu thế hơn mình
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Thế nào là pháp luật? Trình bày bản chất của pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nêu 4 biểu hiện của bản thân trong việc chấp hành đúng pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Câu 2 (2 điểm):
Bạn A là một học sinh hòa nhập lầm lì, không muốn tiếp xúc với ai, thường lủi thủi chơi một mình và hay bị bạn N bắt nạt.
a. Em có nhận xét gì về hành vi của bạn N?
b. Nếu là một bạn học sinh ở trong lớp khi chứng kiến hành vi của bạn N, em sẽ làm gì?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề 02
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN GDCD LỚP 8 - TIẾT 9
Năm học 2020 – 2021
Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra:../11/2020
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Khi tham gia giao thông, các bạn học sinh dàn hàng ba, hàng bốn trên đường là biểu hiện của hành vi vi phạm
A,Kỉ luật B. Đạo đức C. Pháp luật D. Không vi phạm gì
Câu 2: Đâu là câu nói răn dạy chúng ta phải biết giữ chữ tín trong cuộc sống?
A. Uống nước nhớ nguồn B. Một lần bất tín, vạn lần bất tin
C. Kính trên nhường dưới D. Cây ngay không sợ chết đứng
Câu 3: Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
A. Coi thường, miệt thị những người khuyết tật
B. Nói chuyện riêng, làm việc riêng, cười đùa trong giờ học
C. Cảm thông, chia sẻ với những người gặp bất hạnh
D. Bắt nạt người yếu thế hơn mình
Câu 4: Lẽ phải là gì ?
A. Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn.
B. Lẽ phải là những điều được nhiều người làm theo.
C. Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
D. Lẽ phải là việc làm tốt.
Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không tôn trọng lẽ phải?
A. Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
B. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực.
C. Không chấp nhận và làm những việc sai trái.
D. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
Câu 6: Sống liêm khiết sẽ làm cho con người?
A. Bị nhiều người ghen ghét.
B. Thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người, trở thành tấm gương cho mọi người noi theo.
C. Bị mọi người xa lánh
D. Không nhận được sự tin cậy của mọi người
Câu 7: Điền cặp từ còn thiếu vào câu sau: Quốc có, gia có..
A.Luật pháp/ gia pháp C. Quốc pháp/ gia quy
B.Luật nước/ luật nhà D.Quốc pháp/ gia pháp
Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây trái với hành vi liêm khiết?
A. Mong muốn làm giàu bằng sức lao động của mình C. Không làm ăn gian lận
B. Không móc ngoặc, hối lộ D. Gợi ý cấp dưới đem quà biếu
Câu 9: Biết giữ chữ tín sẽ có ý nghĩa như thế nào với bản thân, trong quan hệ xã hội và trong quan hệ hợp tác kinh doanh?
A. Sẽ nhận được sự quý trọng của người khác
B. Sẽ được mọi người kính nể
C. Nhận được sự tin cậy của người khác đối với mình
D. Sẽ có lợi cho bản thân mình
Câu 10: “Việc Bác Hồ sau 2 năm đi công tác về vẫn nhớ mua vòng bạc cho một em bé ở Pác Bó để làm quà cho em” đã nói lên phẩm chất gì?
A. Giữ chữ tín B.Liêm khiết C. Tôn trọng lẽ phải D. Trung thực
Câu 11: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A. Chấp hành tốt mọi nội quy của trường, lớp
B. Chỉ làm việc mà mình thích
C. Bực tức, phê phán gay gắt những người không có cùng quan điểm
D. Bao che cho những lỗi sai của bạn
Câu 12: Muốn trở thành người liêm khiết, theo em cần rèn luyện những đức tính nào dưới đây?
A. Kỉ luật,thật thà,chân thành C. Kỉ luật, trung thực, mình vì mọi người
B.Trung thực, tự giác, giữ chữ tín D.Mình vì mọi người
Câu 13: Biểu hiện không tôn trọng người khác là?
A.Luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác C.Không công kích, chê bai người khác
B.Kính trọng người trên, nhường nhịn trẻ nhỏ D.Luôn công kích, chê bai người khác
Câu 14: Nội dung nào không đúng với ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật?
A.Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện, thống nhất trong hành động
B.Xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người
C.Tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung
D.Chỉ bảo vệ quyền lợi của các cấp lãnh đạo
Câu 15: Bản nội quy nhà trường, những quy định của một cơ quan, có thể coi là pháp luật được không?
A.Được B. Chỉ có quy định của cơ quan
C. Không D. Chỉ có bản nội quy của nhà trường
Câu 16: Dân gian có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” đã giáo dục chúng ta điều gì?
A. Phải sống liêm khiết B. Phải biết tôn trọng người khác
C. Phải giữ chữ tín D. Phải chấp hành đúng kỉ luật
Câu 17: Tôn trọng lẽ phải trái với:
A. Suy nghĩ, hành động theo hướng tích cực
B. Luôn bênh vực những điều đúng đắn
C. Ủng hộ và làm theo những điều sai trái
D. Luôn lắng nghe ý kiến góp ý của người khác
Câu 18: Trong những cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối, nếu thấy ý kiến đó đúng, em sẽ làm gì?
A.Ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn ấy
B.Ủng hộ và làm theo ý kiến của bạn ấy
C. Không dám đưa ra ý kiến của mình
D. Theo ý kiến của số đông
Câu 19: Trong giờ kiểm tra nếu biết bạn quay cóp thì em sẽ:
A.Ủng hộ bạn B. Thể hiện thái độ không đồng tình
C. Im lặng D. Bao che cho bạn
Câu 20: Nếu bạn thân em hứa sẽ cố gắng học tập chăm chỉ nhưng đã không giữ chữ tín, em sẽ:
A.Bỏ qua lời hứa đó C. Nhắc nhở bạn để bạn thực hiện lời hứa của mình
B.Xa lánh, không chơi với bạn D. Rủ các bạn khác cùng xa lánh bạn
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Thế nào là pháp luật? Trình bày bản chất của pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nêu 4 biểu hiện của bản thân trong việc chấp hành đúng pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Câu 2: ( 2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi
Trong giờ học môn Ngữ văn, cả lớp đang yên lặng lắng nghe cô giảng bài , bỗng phía cuối lớp có tiếng cười rúc rích của H và T. Thì ra hai bạn đang vẽ lung tung rồi truyền cho nhau xem.
a. Em có nhận xét gì về H và T?
b. Em có lời khuyên như thế nào cho hai bạn?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề 03
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN GDCD LỚP 8 - TIẾT 9
Năm học 2020 – 2021
Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra:../11/2020
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Nếu bạn thân em hứa sẽ cố gắng học tập chăm chỉ nhưng đã không giữ chữ tín, em sẽ:
A.Bỏ qua lời hứa đó C. Nhắc nhở bạn để bạn thực hiện lời hứa của mình
B.Xa lánh, không chơi với bạn D. Rủ các bạn khác cùng xa lánh bạn
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây trái với hành vi liêm khiết?
A.Mong muốn làm giàu bằng sức lao động của mình C. Không làm ăn gian lận
B. Không móc ngoặc, hối lộ D. Gợi ý cấp dưới đem quà biếu
Câu 3: Đâu là câu nói răn dạy chúng ta phải biết giữ chữ tín trong cuộc sống?
A.Uống nước nhớ nguồn B. Một lần bất tín, vạn lần bất tin
C.Kính trên nhường dưới D. Cây ngay không sợ chết đứng
Câu 4: Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
A.Coi thường, miệt thị những người khuyết tật
B.Nói chuyện riêng, làm việc riêng, cười đùa trong giờ học
C.Cảm thông, chia sẻ với những người gặp bất hạnh
D.Bắt nạt người yếu thế hơn mình
Câu 5: Trong những cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối, nếu thấy ý kiến đó đúng, em sẽ làm gì?
A.Ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn ấy
B.Ủng hộ và làm theo ý kiến của bạn ấy
C. Không dám đưa ra ý kiến của mình
D. Theo ý kiến của số đông
Câu 6: Lẽ phải là gì ?
A. Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn.
B. Lẽ phải là những điều được nhiều người làm theo.
C. Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
D. Lẽ phải là việc làm tốt.
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không tôn trọng lẽ phải?
A.Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
B. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực.
C. Không chấp nhận và làm những việc sai trái.
D.Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
Câu 8: Muốn trở thành người liêm khiết, theo em cần rèn luyện những đức tính nào dưới đây?
A. Kỉ luật,thật thà,chân thành C. Kỉ luật, trung thực, mình vì mọi người
B.Trung thực, tự giác, giữ chữ tín D.Mình vì mọi người
Câu 9: Biểu hiện không tôn trọng người khác là?
A.Luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác C.Không công kích, chê bai người khác
B.Kính trọng người trên, nhường nhịn trẻ nhỏ D.Luôn công kích, chê bai người khác
Câu 10: Tôn trọng lẽ phải trái với:
A. Suy nghĩ, hành động theo hướng tích cực
B. Luôn bênh vực những điều đúng đắn
C. Ủng hộ và làm theo những điều sai trái
D. Luôn lắng nghe ý kiến góp ý của người khác
Câu 11: Biết giữ chữ tín sẽ có ý nghĩa như thế nào với bản thân, trong quan hệ xã hội và trong quan hệ hợp tác kinh doanh?
A.Sẽ nhận được sự quý trọng của người khác
B.Sẽ được mọi người kính nể
C.Nhận được sự tin cậy của người khác đối với mình
D.Sẽ có lợi cho bản thân mình
Câu 12: “Việc Bác Hồ sau 2 năm đi công tác về vẫn nhớ mua vòng bạc cho một em bé ở Pác Bó để làm quà cho em” đã nói lên phẩm chất gì?
A.Giữ chữ tín B.Liêm khiết C. Tôn trọng lẽ phải D. Trung thực
Câu 13: Nội dung nào không đúng với ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật?
A.Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện, thống nhất trong hành động
B.Xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người
C.Tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung
D.Chỉ bảo vệ quyền lợi của các cấp lãnh đạo
Câu 14: Bản nội quy nhà trường, những quy định của một cơ quan, có thể coi là pháp luật được không?
A.Được B. Chỉ có quy định của cơ quan
C. Không D. Chỉ có bản nội quy của nhà trường
Câu 15: Sống liêm khiết sẽ làm cho con người?
A. Bị nhiều người ghen ghét.
B. Thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người, trở thành tấm gương cho mọi người noi theo.
C. Bị mọi người xa lánh
D. Không nhận được sự tin cậy của mọi người
Câu 16: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A. Chấp hành tốt mọi nội quy của trường, lớp
B. Chỉ làm việc mà mình thích
C. Bực tức, phê phán gay gắt những người không có cùng quan điểm
D. Bao che cho những lỗi sai của bạn
Câu 17: Trong giờ kiểm tra nếu biết bạn quay cóp thì em sẽ:
A.Ủng hộ bạn B. Thể hiện thái độ không đồng tình
C. Im lặng D. Bao che cho bạn
Câu 18: Dân gian có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” đã giáo dục chúng ta điều gì?
A. Phải sống liêm khiết B. Phải biết tôn trọng người khác
C. Phải giữ chữ tín D. Phải chấp hành đúng kỉ luật
Câu 19: Điền cặp từ còn thiếu vào câu sau: Quốc có, gia có..
A.Luật pháp/ gia pháp C. Quốc pháp/ gia quy
B.Luật nước/ luật nhà D.Quốc pháp/ gia pháp
Câu 20: Khi tham gia giao thông, các bạn học sinh dàn hàng ba, hàng bốn trên đường là biểu hiện của hành vi vi phạm
A,Kỉ luật B. Đạo đức C. Pháp luật D. Không vi phạm gì
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Thế nào là pháp luật? Trình bày bản chất của pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nêu 4 biểu hiện của bản thân trong việc chấp hành đúng pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Câu 2 (2 điểm):
Bạn A là một học sinh hòa nhập lầm lì, không muốn tiếp xúc với ai, thường lủi thủi chơi một mình và hay bị bạn N bắt nạt.
a. Em có nhận xét gì về hành vi của bạn N?
b. Nếu là một bạn học sinh ở trong lớp khi chứng kiến hành vi của bạn N, em sẽ làm gì?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề 04
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN GDCD LỚP 8 - TIẾT 9
Năm học 2020 – 2021
Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra:../11/2020
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Muốn trở thành người liêm khiết, theo em cần rèn luyện những đức tính nào dưới đây?
A. Kỉ luật,thật thà,chân thành C. Kỉ luật, trung thực, mình vì mọi người
B.Trung thực, tự giác, giữ chữ tín D.Mình vì mọi người
Câu 2: Biểu hiện không tôn trọng người khác là?
A.Luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác C.Không công kích, chê bai người khác
B.Kính trọng người trên, nhường nhịn trẻ nhỏ D.Luôn công kích, chê bai người khác
Câu 3: Biết giữ chữ tín sẽ có ý nghĩa như thế nào với bản thân, trong quan hệ xã hội và trong quan hệ hợp tác kinh doanh?
A.Sẽ nhận được sự quý trọng của người khác
B.Sẽ được mọi người kính nể
C.Nhận được sự tin cậy của người khác đối với mình
D.Sẽ có lợi cho bản thân mình
Câu 4: “Việc Bác Hồ sau 2 năm đi công tác về vẫn nhớ mua vòng bạc cho một em bé ở Pác Bó để làm quà cho em” đã nói lên phẩm chất gì?
A.Giữ chữ tín B.Liêm khiết C. Tôn trọng lẽ phải D. Trung thực
Câu 5: Nội dung nào không đúng với ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật?
A.Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện, thống nhất trong hành động
B.Xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người
C.Tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung
D.Chỉ bảo vệ quyền lợi của các cấp lãnh đạo
Câu 6: Lẽ phải là gì ?
A. Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn.
B. Lẽ phải là những điều được nhiều người làm theo.
C. Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
D. Lẽ phải là việc làm tốt.
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không tôn trọng lẽ phải?
A.Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
B. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực.
C. Không chấp nhận và làm những việc sai trái.
D.Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
Câu 8: Sống liêm khiết sẽ làm cho con người?
A. Bị nhiều người ghen ghét.
B. Thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người, trở thành tấm gương cho mọi người noi theo.
C. Bị mọi người xa lánh
D. Không nhận được sự tin cậy của mọi người
Câu 9: Đâu là câu nói răn dạy chúng ta phải biết giữ chữ tín trong cuộc sống?
A.Uống nước nhớ nguồn B. Một lần bất tín, vạn lần bất tin
C.Kính trên nhường dưới D. Cây ngay không sợ chết đứng
Câu 10: Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
A.Coi thường, miệt thị những người khuyết tật
B.Nói chuyện riêng, làm việc riêng, cười đùa trong giờ học
C.Cảm thông, chia sẻ với những người gặp bất hạnh
D.Bắt nạt người yếu thế hơn mình
Câu 11: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A. Chấp hành tốt mọi nội quy của trường, lớp
B. Chỉ làm việc mà mình thích
C. Bực tức, phê phán gay gắt những người không có cùng quan điểm
D. Bao che cho những lỗi sai của bạn
Câu 12: Tôn trọng lẽ phải trái với:
Suy nghĩ, hành động theo hướng tích cực
B. Luôn bênh vực những điều đúng đắn
C. Ủng hộ và làm theo những điều sai trái
D. Luôn lắng nghe ý kiến góp ý của người khác
Câu 13: Trong những cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối, nếu thấy ý kiến đó đúng, em sẽ làm gì?
A.Ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn ấy
B.Ủng hộ và làm theo ý kiến của bạn ấy
C. Không dám đưa ra ý kiến của mình
D. Theo ý kiến của số đông
Câu 14: Trong giờ kiểm tra nếu biết bạn quay cóp thì em sẽ:
A.Ủng hộ bạn B. Thể hiện thái độ không đồng tình
C. Im lặng D. Bao che cho bạn
Câu 15: Bản nội quy nhà trường, những quy định của một cơ quan, có thể coi là pháp luật được không?
A.Được B. Chỉ có quy định của cơ quan
C. Không D. Chỉ có bản nội quy của nhà trường
Câu 16: Dân gian có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” đã giáo dục chúng ta điều gì?
A. Phải sống liêm khiết B. Phải biết tôn trọng người khác
C. Phải giữ chữ tín D. Phải chấp hành đúng kỉ luật
Câu 17: Điền cặp từ còn thiếu vào câu sau: Quốc có, gia có..
A.Luật pháp/ gia pháp C. Quốc pháp/ gia quy
B.Luật nước/ luật nhà D.Quốc pháp/ gia pháp
Câu 18: Khi tham gia giao thông, các bạn học sinh dàn hàng ba, hàng bốn trên đường là biểu hiện của hành vi vi phạm
A,Kỉ luật B. Đạo đức C. Pháp luật D. Không vi phạm gì
Câu 19: Nếu bạn thân em hứa sẽ cố gắng học tập chăm chỉ nhưng đã không giữ chữ tín, em sẽ:
A.Bỏ qua lời hứa đó C. Nhắc nhở bạn để bạn thực hiện lời hứa của mình
B.Xa lánh, không chơi với bạn D. Rủ các bạn khác cùng xa lánh bạn
Câu 20: Biểu hiện nào dưới đây trái với hành vi liêm khiết?
A.Mong muốn làm giàu bằng sức lao động của mình C. Không làm ăn gian lận
B. Không móc ngoặc, hối lộ D. Gợi ý cấp dưới đem quà biếu
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Thế nào là pháp luật? Trình bày bản chất của pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nêu 4 biểu hiện của bản thân trong việc chấp hành đúng pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 2: ( 2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi
Trong giờ học môn Ngữ văn, cả lớp đang yên lặng lắng nghe cô giảng bài , bỗng phía cuối lớp có tiếng cười rúc rích của H và T. Thì ra hai bạn đang vẽ lung tung rồi truyền cho nhau xem.
a. Em có nhận xét gì về H và T?
b. Em có lời khuyên như thế nào cho hai bạn?
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I- GDCD 8
I. Trắcnghiệm: (mỗi câu chỉ có một đáp án đúng, mỗi đáp án đúng học sinh được 0,25đ)
Mã đề 01
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
C
D
B
A
C
D
C
A
B
C
D
C
A
D
C
B
C
C
B
C
Mã đề 02
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
C
B
C
C
D
B
C
D
C
A
A
C
D
D
C
B
C
A
B
C
Mã đề 03
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
C
D
B
C
A
C
D
C
D
C
C
A
D
C
B
A
B
B
C
C
Mã đề 04
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
C
D
C
A
D
C
D
B
B
C
A
C
A
B
C
B
C
C
C
D
II. Tự luận:
Mã đề
Câu
Nội dung
Điểm
01
02
03
04
1
-Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nư
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_20.doc