Đề kiểm tra định kỳ cuối học kì I môn Lịch sử + Địa lý Lớp 4 - Năm 2015-2016 - Trường TH Ái Mộ B (Có đáp án)

PHẦN I: LỊCH SỬ (5đ):

Câu 1: (1đ) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

1.1. Nước Văn Lang tồn tại qua bao nhiêu đời vua Hùng?

A. 12 đời B. 17 đời C. 18 đời D. 28 đời

1.2. Thời nhà Trần, việc đắp đê thuộc về trách nhiệm của ai?

A. Nhân dân B. Thanh niên nhà Trần

C. Nhà nước

D. Nhà nước và nhân dân

Câu 2:(1,5đ) Ghi dấu x vào ô trước những lí do khiến Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô:

 A. Đại La là một vùng đất ở trung tâm đất nước.

 B. Dân cư Đại La không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

 C. Đại La là vùng đồng bằng rộng lớn và màu mỡ.

 D. Đại La là vùng núi non hiểm trở.

 

doc3 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kỳ cuối học kì I môn Lịch sử + Địa lý Lớp 4 - Năm 2015-2016 - Trường TH Ái Mộ B (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015 TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ B Họ và tên: ....................................... Lớp: 4 ..... BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ - LỚP 4 Năm học 2015 - 2016 (Thời gian làm bài: 40 phút) Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................ Chữ kí PHHS PHẦN I: LỊCH SỬ (5đ): Câu 1: (1đ) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng: 1.1. Nước Văn Lang tồn tại qua bao nhiêu đời vua Hùng? A. 12 đời B. 17 đời C. 18 đời D. 28 đời 1.2. Thời nhà Trần, việc đắp đê thuộc về trách nhiệm của ai? A. Nhân dân B. Thanh niên nhà Trần C. Nhà nước D. Nhà nước và nhân dân Câu 2:(1,5đ) Ghi dấu x vào ô trước những lí do khiến Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô: A. Đại La là một vùng đất ở trung tâm đất nước. B. Dân cư Đại La không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. C. Đại La là vùng đồng bằng rộng lớn và màu mỡ. D. Đại La là vùng núi non hiểm trở. Câu 3: (0,5 đ) Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long ( Hà Nội ngày nay) vào thời gian nào? A. Năm 1008 B. Năm 1009 C. Năm 2010 D. Năm 1010 Câu 4:(0,5đ) Điền các thông tin thích hợp vào bảng dưới đây về Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt: Tên nước Thời gian ra đời Khu vực có người Lạc Việt sinh sống Văn Lang . . Câu 5:(1,5đ) Theo em, nhờ đâu nhà Trần được gọi là “Triều đại đắp đê”? ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ PHẦN II: ĐỊA LÍ (5đ): Câu 1:(1đ) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1.1. Hoạt động sản xuất chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là: A. Nghề đánh bắt cá tôm C. Trồng trọt trên đất dốc B. Nghề thủ công truyền thống D. Nghề khai thác khoáng sản E. Tất cả các hoạt động trên 1.2. Lễ hội của người dân Tây Nguyên thường được tổ chức vào thời gian nào? A. Mùa xuân và sau mỗi vụ thu hoạch B. Dịp tiếp khách của cả buôn C. Mùa xuân và mùa hạ D. Mùa xuân và mùa đông C©u 2:(0,5đ) Khoanh vào chữ cái trước tên các dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên ? A. Nùng B. Mông C. Ba - na D. Ê - đê E. Tày G. Xơ - đăng H. Kinh I. Gia - rai Câu 3: (1,5đ) Ghi vào ô chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai: A. Sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường hẹp, chảy xiết, có nhiều thác ghềnh. B. Đắp đê là biện pháp tốt nhất để ngăn lũ lụt. C. Hệ thống đê là một công trình vĩ đại của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. D. Hệ thống kênh, mương thủy lợi chỉ có tác dụng tưới tiêu nước vào mùa mưa. E. Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển. C©u 4: (0,5®) Nèi « ch÷ ë cét A víi « ch÷ ë cét B cho phï hîp để thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. A B 1. Đất dốc a. Trồng rau, quả xứ lạnh 2. Khí hậu lạnh b. Làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước 3. Có nhiều loại khoáng sản c. Khai thác khoáng sản Câu 5: (1,5đ) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để nói về đồng bằng Bắc Bộ nước ta. Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình với đỉnh ở Việt Trì và đáy là đường. Đây là đồng bằng lớn..của nước ta, do sôngvà sông bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá , nhiều sông ngòi, ven các sông có đê để ngăn lũ. TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ B HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KT ĐK MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 4 Phần I: Lịch sử: (5 đ) Câu 1: (1 đ): Mỗi ý đúng được 0,5 đ 1.1khoanh vào C; 1.2 khoanh vào D Câu 2: ( 1,5 đ): Ghi dấu đúng mỗi trường hợp được 0,5 đ Ghi dấu x vào A; B; C Câu 3: ( 0,5 đ): Khoanh vào D được 0,5 đ Câu 4: (0,5 đ): Điền đúng thông tin mỗi nội dung được 0,25 đ - Thời gian ra đời: Khoảng năm 700 trước Công nguyên - Khu vực có người Lạc Việt sinh sống: Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay Câu 5: (1,5 đ) HS trả lời đúng mỗi ý cho 0,5 đ, đúng từ 3 ý trở lên được 1,5 đ - Nhà Trần đặt chức quan Hà đê sứ trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều. - Nhà nước rất quan tâm đến việc đê điều. - Khi có lũ lụt, mọi người đều phải tham gia bảo vệ đê. - Các vua Trần nhiều lần trực tiếp trông coi việc đắp đê. - Năm 1248, nhà Trần mở chiến dịch đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn ra đến cửa biển trong cả nước. Phần II: Địa lí: (5 đ) Câu 1: (1 đ): 1.1 (0,5 đ) Khoanh vào ý C được 0,5 đ 1.2 Khoanh vào A được 0,5 đ Câu 2: (0,5 đ) Khoanh vào C; D; G; I. Đúng 2 hoặc 3 ý được 0,25 đ Câu 3: ( 1,5 đ) Ghi sai mỗi trường hợp trừ 0,25 đ Ghi chữ Đ vào ô trống trước B; C; E. Ghi chữ S ô trống trước A; D Câu 4: ( 0,5 đ) Nối sai mỗi trường hợp trừ 0,25 đ 1 – b ; 2 – a ; 3 – c Câu 5: ( 1,5 đ) Điền đúng mỗi chỗ chấm được 0,25 đ Thứ tự điền đúng: tam giác; bờ biển; thứ hai; Hồng; Thái Bình; bằng phẳng

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_dia_ly_lop_4_n.doc
Giáo án liên quan