Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Sinh học Lớp 7 - Mã đề 703 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng

I. Trắc nghiệm (5 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng.

Câu 1: Rươi sống ở môi trường nào?

 A. Đất ẩm. B. Nước ngọt. C. Nước mặn. D. Nước lợ.

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây khiến châu chấu phát triển và trở thành nạn “Đại dịch” lớn?

A. Châu chấu có tuyến sinh dục lưỡng tính phát triển

B. Châu chấu có cơ hàm khỏe, sắc, ăn được cả rễ cây

C. Châu chấu là loài động vật ăn tạp, đẻ nhiều trứng, sinh sản nhanh.

 D. Lớp vỏ bên ngoài bằng kitin cứng nên bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của kẻ thù.

Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là Sai khi nói về đặc điểm cơ thể của trai sông?

 A. Có tấm mang B. Vỏ trai có 3 lớp.

 C. Cơ thể có khoang áo. D. Miệng có tua dài và tua ngắn.

Câu 4: Ở nhện có những tập tính gì?

 A. Chăng lưới và đào hang B. Đào lỗ đẻ trứng

 C. Chăng lưới và bắt mồi D. Đẻ trứng dưới đất thành ổ

Câu 5: Động vật thân mềm nào sau đây có tập tính đào lỗ đẻ trứng?

 A. Ốc sên. B. Ốc bươu vàng C. Ốc vặn D. Bạch tuộc.

Câu 6: Giun đất có hình dạng cơ thể như thế nào?

 A. Cơ thể hình trụ, thuôn dài. B. Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.

 C. Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có đôi chân bên. D. Cơ thể dẹp hình lá.

 

doc2 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Sinh học Lớp 7 - Mã đề 703 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG Mã đề thi: 703 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Môn: Sinh học 7 Năm học: 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm (5 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1: Rươi sống ở môi trường nào? A. Đất ẩm. B. Nước ngọt. C. Nước mặn. D. Nước lợ. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây khiến châu chấu phát triển và trở thành nạn “Đại dịch” lớn? Châu chấu có tuyến sinh dục lưỡng tính phát triển Châu chấu có cơ hàm khỏe, sắc, ăn được cả rễ cây Châu chấu là loài động vật ăn tạp, đẻ nhiều trứng, sinh sản nhanh. D. Lớp vỏ bên ngoài bằng kitin cứng nên bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của kẻ thù. Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là Sai khi nói về đặc điểm cơ thể của trai sông? A. Có tấm mang B. Vỏ trai có 3 lớp. C. Cơ thể có khoang áo. D. Miệng có tua dài và tua ngắn. Câu 4: Ở nhện có những tập tính gì? A. Chăng lưới và đào hang B. Đào lỗ đẻ trứng C. Chăng lưới và bắt mồi D. Đẻ trứng dưới đất thành ổ Câu 5: Động vật thân mềm nào sau đây có tập tính đào lỗ đẻ trứng? A. Ốc sên. B. Ốc bươu vàng C. Ốc vặn D. Bạch tuộc. Câu 6: Giun đất có hình dạng cơ thể như thế nào? A. Cơ thể hình trụ, thuôn dài. B. Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài. C. Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có đôi chân bên. D. Cơ thể dẹp hình lá. Câu 7: Những đại điện nào sau đây thuộc ngành thân mềm? A. Bạch tuộc, sò huyết, ngao. B. Bạch tuộc, ốc vặn, tôm. C. Ốc sên, rươi, trai sông. D. Mực, sứa, ốc sên. Câu 8: Động vật thân mềm nào sau đây có tác dụng làm sạch môi trường nước? A. Bạch tuộc B. Mực C. Trai sông D. Ốc vặn. Câu 9 : Tại sao ở những ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên lại có? A. Vì trai tự sinh sản ra được. B. Do ấu trùng trai bám vào da và mang của cá rồi rơi xuống bùn và phát triển thành. C. Vì khi thả cá có thả lẫn cùng với trai sông. D. Do ấu trùng trai theo dòng nước tự bơi tới ao. Câu 10: Trai sông hô hấp bằng cơ quan nào? A. Hô hấp bằng hệ thống túi khí B. Hô hấp qua màng cơ thể C. Hô hấp bằng mang D. Hô hấp qua da Câu 11: Thức ăn của giun đất là gì? A. Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ. B. Lá cây C. Động vật nguyên sinh có trong đất. D. Vụn thực vật và mùn đất. Câu 12: Vì sao nói: “Giun đất là bạn của nhà nông”? A. Vì giun đất hay ăn mùn đất, sâu bọ phá hoại cây trồng. B. Vì giun đất ăn những động vật trong đất, giúp đất màu mỡ hơn. C. Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp hơn. D. Vì giun đất giúp làm sạch môi trường. Câu 13: Vì sao cần phải tiêu diệt ốc bươu vàng thì ruộng lúa mới phát triển được? A. Vì ốc bươu vàng ăn thực vật đặc biệt là mạ non,đẻ trứng nhiều, phát triển nhanh. B. Vì ốc bươu vàng mang virus truyền bệnh cho cây trồng. C. Vì chúng gây bệnh vàng lá cho cây lúa. D. Vì ốc bươu vàng là loài ăn tạp, di chuyển nhanh nên gây hại cho cây trồng. Câu 14: Vỏ trai sông có mấy lớp? Ba lớp : Lớp sừng, đá vôi, xà cừ C. Hai lớp : Đá vôi, lớp sừng Bốn lớp: lớp đá vôi, lớp sừng, xà cừ, lớp áo D. Một lớp : Đá vôi Câu 15: Ý nghĩa của việc ấu trùng trai sông phát triển trong mang của mẹ là gì? Giúp ấu trùng được bảo vệ, tận dụng được nguồn dinh dưỡng dồi dào qua mang mẹ. Giúp ấu trùng phát tán đi thật xa Giúp ấu trùng thích nghi với môi trường sống ở nước Giúp ấu trùng trốn tránh được kẻ thù, hô hấp tốt hơn. Câu 16: Động vật nào dưới đây không được xếp vào ngành giun đốt? A. Giun đỏ B. Đỉa C. Giun kim. D. Con vắt. Câu 17: : Phát biểu nào sau đây về ngành thân mềm là sai? A. Hệ tiêu hóa phân hóa B. Cơ thể mềm,không phân đốt C.Khoang áo phát triển D. Có đời sống vùi mình trong bùn, cát. Câu 18: Cơ thể nhện chia là mấy phần? A. Hai phần : đầu và thân B. Hai phần : đầu và bụng C. Ba phần : đầu, ngực và bụng D. Hai phần : đầu - ngực và phần bụng Câu 19: Loài động vật thân mềm nào gây hại cho cây trồng? A. Trai, sò huyết, hầu B. Ốc gạo, ốc mút C. Ốc sên, ốc bươu vàng D. Ngao, hến Câu 20: Điểm khác nhau giữa mực và bạch tuộc là? A. Mực có lối sống tự do, còn bạch tuộc di chuyển chậm chạp. B. Mực sống bơi lội tự do, bạch tuộc sống bám vào đá. C. Mực có mai lưng, bạch tuộc không có mai lưng D. Mực có giác bám ở tua miệng, bạch tuộc không có. II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và dinh dưỡng của tôm sông. Câu 2 (2 điểm): a)Kể tên 4 đại diện của lớp giác xác và môi trường sống của chúng. b) Trình bày vai trò thực tiễn của lớp giáp xác? Câu 3 (1 điểm): Vì sao châu chấu lại phải lột xác nhiều lần trong đời? ------------------------------ -Chúc các em làm bài tốt !

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_7_ma_de_703_nam_h.doc
  • docxĐÁP ÁN ĐỀ 703 KIỂM TRA CUỐI KÌ I.docx
Giáo án liên quan