Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Hóa học Lớp 8 - Mã đề 801 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng

Câu 1: 1 mol Ca có số nguyên tử là

 A. 8.1022 nguyên tử B. 9.1023 nguyên tử

 C. 6.1023 nguyên tử D. 9.1022 nguyên tử.

Câu 2: Đốt cháy hết 8 gam kim loại đồng trong khí oxi thu được 10 gam đồng oxit. Khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng là

 A. 18 gam. B. 8 gam. C. 2 gam. D. 10 gam.

Câu 3: Khối lượng axit clohidric (HCl) trong đó có số phân tử bằng số phân tử có trong 11,2 lít khí H2 là

 A. 18,25 g. B. 25,18 g. C. 36,5 g. D. 36,6 g.

Câu 4: Thể tích của 0,2 mol khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

 A. 16,8 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 15,68 lít

Câu 5: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc) là

 A. V = n.22,4 B. n = C. n = D. m = n.M

 

doc3 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Hóa học Lớp 8 - Mã đề 801 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MÃ ĐỀ: 801 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 8 Năm học: 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút Họ và tên học sinh:Lớp: 8A.. I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: 1 mol Ca có số nguyên tử là A. 8.1022 nguyên tử B. 9.1023 nguyên tử C. 6.1023 nguyên tử D. 9.1022 nguyên tử. Câu 2: Đốt cháy hết 8 gam kim loại đồng trong khí oxi thu được 10 gam đồng oxit. Khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng là A. 18 gam. B. 8 gam. C. 2 gam. D. 10 gam. Câu 3: Khối lượng axit clohidric (HCl) trong đó có số phân tử bằng số phân tử có trong 11,2 lít khí H2 là A. 18,25 g. B. 25,18 g. C. 36,5 g. D. 36,6 g. Câu 4: Thể tích của 0,2 mol khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 16,8 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 15,68 lít Câu 5: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc) là A. V = n.22,4 B. n = C. n = D. m = n.M Câu 6: Muốn thu khí CO2 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây? A. Để đứng bình. B. Đặt úp ngược bình. C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình. D. Cách nào cũng được. Câu 7: Cho các chất khí sau: Cl2, CO, H2, SO2, C2H2. Số chất khí nhẹ hơn so với không khí là A. 2 B. 3 C. 4. D. 5 Câu 8: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây? A. P2O3 B. P4O10 C. P4O4 D. P2O5 Câu 9: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? A. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối. B. Nước sông, hồ bốc hơi mạnh vào mùa hè. C. Làm lạnh nước lỏng thành nước đá. D. Đốt cháy một mẩu gỗ. Câu 10: Cho phương trình hóa học của phản ứng sau: aMg + bAgNO3 → cMg(NO3)2 + dAg Các hệ số a, b, c, d lần lượt là A. 1: 1: 1: 1 B. 1: 2: 2: 1 C. 2: 1: 1: 2 D. 1: 2: 1: 2 Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. B. 1 mol nguyên tử sắt có chứa N nguyên tử sắt. C. Số 6.1023 được gọi là số Avogađro và được kí hiệu N. D. 2 mol phân tử khí O2 có chứa N phân tử O2. Câu 12: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là A. XY2 B. XY C. X2Y3 D. X2Y Câu 13: Hóa trị của S trong hợp chất SO3 là A. III B. V C. II D. VI Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. B. Chất bị biến đổi đi trong phản ứng hóa học gọi là sản phẩm. C. Sản phẩm của phản ứng có khối lượng tăng dần trong quá trình phản ứng. D. Chất tham gia phản ứng có khối lượng giảm dần trong quá trình phản ứng. Câu 15: Đốt photpho (P) trong khí oxi (O2) thu được điphotpho pentaoxit (P2O5). Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. 2P + O2 → P2O5 B. 2P + 2O5 → P2O5 C. 4P + 5O2 → 2P2O5 D. 2P + 5O2 → P2O5 Câu 16: Nếu hai chất khí khác nhau mà có số mol bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì A. chúng có cùng số phân tử và thể tích chất. B. không kết luận được điều gì. C. chúng có cùng khối lượng mol và mol. D. chúng có cùng khối lượng và thể tích chất. Câu 17: Cho PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + ? Chất cần điền vào dấu chấm hỏi là A. Ca B. H2O C. O2 D. H2 Câu 18: Trong phản ứng hóa học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng A. số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. số nguyên tử của mỗi chất. C. số phân tử của mỗi chất. D. số nguyên tố tạo nên chất. Câu 19: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, so sánh thể tích của 6,4 g O2 và 0,4 g H2 ta có A. thể tích của H2 lớn hơn. B. thể tích của O2 lớn hơn. C. bằng nhau. D. không thể so sánh được. Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng như sau: Al + H2SO4 Alx(SO4)y + H2↑ Gía trị x, y lần lượt là A. x = 2, y = 1. B. x = 2, y = 3. C. x = 3, y = 2. D. x = 1, y = 1. II. TỰ LUẬN (5 điểm) to Câu 1 (2 điểm). Lập phương trình hóa học của sơ đồ các phản ứng sau: a. Fe + O2 Fe3O4 b. H3PO4 + NaOH Na3PO4 + H2O to c. Zn + HCl ZnCl2 + H2↑ d. C2H2 + O2 CO2 + H2O Câu 2 (2 điểm). Cho số phân tử khí clo (Cl2) là 1,2.1023. Hãy xác định: a. Số mol khí clo. b. Thể tích khí clo (đktc). c. Khối lượng khí clo. d. Đốt cháy dây sắt (Fe) trong bình chứa khí clo (Cl2) thu được muối sắt (III) clorua (FeCl3). Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng? Câu 3 (1 điểm). Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố R hóa trị IV và oxi, biết tỉ khối của A so với khí hiđro (H2) là 22 lần. a. Hãy xác định CTHH của hợp chất A? b. Hãy tính khối lượng và thể tích của A cần lấy để có số phân tử A gấp 3 lần số phân tử hiđro (H2) có trong 1,2 gam hiđro. (O = 16; H = 1; Cl = 35,5; C = 12; S = 32) ---------- Chúc các con làm bài tốt ----------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_8_ma_de_801_nam_ho.doc
  • docxĐA 801.docx