Đề kiểm tra chất lượng Tháng 10 môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Khổng Lào (Có đáp án và thang điểm)

Câu1: ( 3,0 điểm) :

 a. Thế nào là phương châm về lượng? cho ví dụ?

 b. Gải nghĩa thành ngữ sau và cho biết thành ngữ này liên quan đến phương châm hội thoại nào: ăn ốc nói mò

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng Tháng 10 môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Khổng Lào (Có đáp án và thang điểm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT PHONG THỔ TRƯỜNG THCS KHỔNG LÀO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian chép đề) ĐỀ BÀI Câu1: ( 3,0 điểm) : a. Thế nào là phương châm về lượng? cho ví dụ? b. Gải nghĩa thành ngữ sau và cho biết thành ngữ này liên quan đến phương châm hội thoại nào: ăn ốc nói mò Câu2: ( 2,0 điểm) : Xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó? "Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" (Hoàng Trung Thông) Câu 2: (5 điểm) Viết đoạn văn kể lại một lần em mắc lỗi với thầy cô giáo (bài viết kết hợp yếu tố miêu tả). Hết.. Người ra đề. Trần Thị Thanh Thủy PHÒNG GD&ĐT PHONG THỔ TRƯỜNG THCS KHỔNG LÀO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 NĂM HỌC 2017– 2018 Môn: Ngữ văn - Lớp 9 (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang). Câu Ý Nội dung đáp án Điểm Câu1 (3,0đ) a - Phương châm về lượng: khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. - HS lấy được ví dụ đúng. 1,0 0,5 b Gải nghĩa : - Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ -> Thành ngữ này liên quan đên phương châm về chất. 0,75 0,75 Câu2 (2,0đ) a - Biện pháp tu từ: + Hoán dụ (bàn tay ta) + Nói quá: sỏi đá cũng thành cơm 0,5 0,5 b - Bàn tay ta: là hình ảnh hoán dụ. Bàn tay ta là một bộ phận của cơ thể: qua bàn tay để nói về sức lao động của con người. - "sỏi đá cũng thành cơm": là lối nói phóng đại để ca ngợi sức mạnh của lao động. Ở đây là sức lao động của nhà nông. câu thơ đã khẳng định và ca ngợi sức mạnh của ngươi lao động, ca ngợi lao động là vô cùng sáng tạo. Lao động là sức mạnh của con người. 0,5 0,5 Câu 3 (5,0 đ) * Yêu cầu chung - Thể loại: tự sự kết hợp miêu tả. - Nội dung: kể về một lần em mắc lỗi với thầy cô. - PVKT: các kĩ năng làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả. * Yêu cầu cụ thể - Hình thức: Trình bày khoa học, sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt; có sử dụng yếu tố miêu tả . - Nội dung: a. Mở đoạn: – Cho biết thời gian xảy ra sự việc. – Sự việc đó là gì và em cảm thấy như thế nào? b. Thân đoạn: - Kể lại việc sai trái mà mình đã mắc phải: + Hoàn cảnh khiến em gây ra lỗi lầm? Mắc lỗi với thầy cô nào? + Diễn biến của sự việc. + Lỗi lầm ấy gây hậu quả như thế nào? (với thầy cô, với lớp). - Sau khi mắc lỗi, em đã ân hận và sửa chữa ra sao? c. Kết đoạn: - Bài học rút ra sau lần mắc lỗi ấy với thầy cô là gì? - Lời khuyên của bạn dành cho các bạn khác ra sao? 0,5 0,5 0,5 1 0,5 1 0,5 0,5 Tổng 10,0

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_thang_10_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_20.doc
Giáo án liên quan