Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Tam Đường (Có đáp án)

Câu 1: ( 3 điểm)

a.Bằng trí nhớ hãy chép thuộc lòng bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh? b.Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản?

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Tam Đường (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN TAM ĐƯỜNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Ngữ văn7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) ĐỀ BÀI (Đề gồm 3 câu) Câu 1: ( 3 điểm) a.Bằng trí nhớ hãy chép thuộc lòng bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh? b.Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản? Câu 1 (2 điểm) Điệp ngữ là gì? Tác dụng của điệp ngữ? Xác định điệp ngữ trong đoạn văn sau: “ Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. ( Khánh Hoài) Câu 3: ( 5 điểm) Cảm nghĩ về một người thân ( Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, thầy, cô giáo ) ---------------------- HÕt ---------------------------- (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM Kiểm tra chất lượng học kì I Môn:Ngữ văn: Lớp:7 Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3điểm) - HS: Chép đúng bài thơ - Nội dung : Bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên,tâm hồn nhạy cảm ,lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung,lạc quan của Bác Hồ. - Nghệ thuật: Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật, sử dụng các phép tu từ so sánh , điệp từ 1.0 1.0 1.0 Câu 2 (2điểm) a. – Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. b. – Điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn: xa nhau, một giấc mơ. 1.5 0,5 Câu 3 (5điểm) *Yêu cầu chung . - Thể loại : Văn biểu cảm có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả . - Nội dung : biểu cảm về một người thân . - Phạm vi kiến thức : Văn biểu cảm + thực tế *Yêu cầu cụ thể : a, Hình thức - Bài viết đúng thể loại, có bố cục 3 phần ,mạch lạc, rõ ràng . - Lời văn lưu loát, trình bày khoa học, sử dụng các dấu câu hợp lý, sáng tạo. b,Nội dung : - Mở bài : Giới thiệu người thân, nêu tình cảm chung sự gắn bó với người thân (ông ,bà ...) - Thân bài : + Những đặc điểm về ngoại hình và tính nết của người thân khiến em ấn tượng và có nhiều cảm xúc . + Người đó đã gắn bó với em trong cuộc sống ntn? (trong học tập, sinh hoạt, khi vui, khi buồn ...) + Kỷ niệm khiến em nhớ nhất và có cảm xúc nhiều nhất . - Kết bài : Tình cảm của em với người đó, sự gắn bó trong hiện tại và tương lai . 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 Tổng: 3 câu 10

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_20.doc
Giáo án liên quan