Bài giảng Tiết 43: Từ đồng âm

I. Thế nào là từ đồng âm?

1. Vớ d?:

2. Nh?n xột:

- Lồng (1): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kỡm gi?

(động từ)

- Lồng (2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật nuôi.

(danh từ)

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43: Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BAỉI CŨ Hoỷi: theỏ naứo laứ tửứ traựi nghúa? Neỏu moọt tửứ nhieàu nghúa thỡ seừ theỏ naứo? Cho vớ duù? Traỷ lụứi:đ Tửứ traựi nghúa laứ nhửừng tửứ coự nghúa traựi ngửụùc nhau. Vớ duù: cao > aựo laứnh> Đều chỉ bộ phận dưới cùng Cần phõn biệt từ đồng õm và từ nhiều nghĩa. -> Từ nhiều nghĩa I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Vớ dụ: 3. Ghi nhớ - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau. 2. Nhận xột: Tiết 43: I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Vớ dụ: 3. Ghi nhớ - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau. 2. Nhận xột: Chỳ ý Cần phõn biệt từ đồng õm và từ nhiều nghĩa. Đồng õm Nhiều nghĩa Nghĩa khác xa nhau. Không liên quan gì với nhau. Giống nhau: Âm đọc giống nhau Khỏc nhau: Giống nhau về nghĩa. Tiết 43: I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Vớ dụ: 1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. 2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. 2. Nhận xột:  Để phõn biệt nghĩa của từ “lồng” ta dựa vào ngữ cảnh (cõu văn cụ thể). Tiết 43: II. Sử dụng từ đồng âm. Đem cỏ về kho ! 2. Nhận xeựt. -kho1: một cỏch chế biến thức ăn:ủun nấu (động từ) kho2: nơi để chứa đựng, cất hàng (danh từ) Đem cỏ về mà kho. Đem cỏ về để nhập kho. 3. Ghi nhớ: Trong giao tiếp phải chỳ ý đầy đủ đến ngữ cảnh để trỏnh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dựng từ với nghĩa nước đụi do hiện tượng đồng õm gõy ra. => Để hiểu đỳng nghĩa của từ “kho” ta dựa vào hoàn cảnh giao tiếp và đặt nú vào từng cõu cụ thể. 1.Vớ dụ: Tiết 43: III. Luyện tập Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về, chống gậy lòng ấm ức ... (Trích Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) Tỡm từ đồng õm với cỏc từ sau: thu, cao, ba,tranh, sang, nam, sức, nhố, tuốt, mụi. Bài 1: thu1: muứa thu thu2: thu tieàn cao1: cao2: cao thaỏp cao hoồ coỏt ba1: ba2: thửự ba ba meù tranh1: tranh2: leàu tranh tranh aỷnh sang1: sang2: sang soõng giaứu sang nam1: nam2: phửụng nam nam nửừ sửực1: sửực2: sửực lửùc ủoà trang sửực nheứ1: nheứ2: nheứ trửụực maởt khoực nheứ tuoỏt1: tuoỏt2: ủi tuoỏt tuoỏt luựa moõi1: moõi2: ủoõi moõi moõi giụựi Bài 1: Tiết 43: Bài 2: a) Tỡm cỏc nghĩa khỏc nhau của danh từ “cổ” và giải thớch mối liờn quan giữa cỏc nghĩa đú. a) - Cổ1: Bộ phận nối liền thõn và đầu của người hoặc động vật. - Cổ2: Bộ phận gắn liền cỏnh tay và bàn tay, ống chõn và bàn chõn. - Cổ3: Bộ phận gắn liền giữa thõn và miệng của đồ vật.  Mối liờn quan: Đều là bộ phận dựng để nối cỏc phần của người, vật… b) Tỡm từ đồng õm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đú? b) - Cổ: cổ đại, cổ đụng, cổ kớnh, … - Giải nghĩa: + Cổ đại: thời đại xa xưa nhất trong lịch sử + Cổ đụng: người cú cổ phần trong một cụng ty Tiết 43: Bài 3 1. bàn (danh từ) – bàn (động từ) 1. Họ ngồi vào bàn để bàn cụng việc. 2. sõu (danh từ) – sõu (tớnh từ) 2. Mấy chỳ sõu con nỳp sõu trong đất. 3. năm (danh từ) – năm (số từ) 3. Năm nay em chỏu vừa trũn năm tuổi. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau? Trò chơi: Luật chơi: Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm ứng với các hình ảnh đó. Sau 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm hơn đội đó sẽ thắng. Con đường - Cân đường Em bé bò – Con bò Khẩu súng - Hoa súng Lá cờ – Cờ vua Đồng tiền – Tượng đồng Hòn đá - Đá bóng 1.Học bài cũ: Học ghi nhớ SGK/135-136. Hoàn thành các bài tập vào vở 2.Chuẩn bị bài: “Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm”

File đính kèm:

  • pptNGU VAN 7 TU DONG AM.ppt
Giáo án liên quan