I. LÍ THUYẾT
1. Cộng hai số nguyên cùng dấu
Cộng hai số nguyên âm, ta cộng giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu " – " trước kết quả
2. Cộng hai số nguyên khác dấu
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của sốn có gián trị tuyệt đối lớn hơn.
3. Phép trừ hai số nguyên
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
a - b = a + (- b)
4. Nhân hai số nguyên khác dấu:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rối đặt dấu “ – ” trước kết quả nhận được
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương hướng dẫn học sinh tự ôn tại nhà môn Toán Lớp 6 - Từ ngày 2/3/2020 đến 15/3/2020 - Trường PTDTBT THCS Nậm Tăm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN
BÀI/CHỦ ĐỀ/ NỘI DUNG TỰ HỌC
HƯỚNG DẪN CỦA GV
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
TÀI LIỆU HỌC TẬP
THỜI GIAN HOÀN THÀNH
Toán khối 6
Các phép toán trong tập hợp số nguyên, quy tắc chuyển vế và quy tắc bỏ dấu ngoặc
I. LÍ THUYẾT
1. Cộng hai số nguyên cùng dấu
Cộng hai số nguyên âm, ta cộng giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu " – " trước kết quả
2. Cộng hai số nguyên khác dấu
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của sốn có gián trị tuyệt đối lớn hơn.
3. Phép trừ hai số nguyên
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
a - b = a + (- b)
4. Nhân hai số nguyên khác dấu:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rối đặt dấu “ – ” trước kết quả nhận được
5. Nhân hai số nguyên cùng dấu:
- Nhân hai số nguyên dương ta nhân bình thường
- Nhân hai số nguyên âm ta nhân hai gía trị tuyệt đối của chúng
Lưu ý: Cách nhận biết dấu của tích:
(+) . (+) (+)
(- ) . (- ) (+ )
(+) . (-) (-)
(- ) . (+) (-)
6. Tính chất của phép nhân
- Giao hoán : a . b = b . a
- Kết hợp : (a . b) . c = a . (b . c)
- Nhân với 1: a . 1 = 1 .a = a
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a( b + c) = ab + ac
7. Quy tắc bỏ dấu ngoặc
- Khi bỏ ngoặc có dấu trừ đằng trước ta phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc. Dấu ‘ +” đổi thành dấu “-“ và dấu “ -“ thì đổi thành dấu “ +”
- Khi bỏ ngoặc có dấu cộng đằng trước thì giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc
8. Quy tắc chuyển vế
- Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu hạng tử đó. Dấu ‘ +” đổi thành dấu “-“ và dấu “ -“ thì đổi thành dấu “ +”
II. BÀI TẬP
Bài 1: a. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
-5; 7; -11; 0 .
b.Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
-10; 4; -20; 0; 10
Bài 2. Tìm số đối của các số sau:
a) - 5; b) 12.
c) - 8; d) 16.
Bài 3. Thực hiện phép tính:
a) ;
b) ;
c) ;
d);
e) KG .
Bài 4: Tính
a) 2 . 3
b) (-4 ). (-6)
c) 8. 15. (-2). (– 5)
d) KG
Bài 5: Tính
a) 5 .(-3)
b) 10. (-8)
c) (-20) . 7
d) KG
Bài 6. Thực hiện phép tính:
a) ;
b) ;
c) ;
d);
e) KG .
Bài 7: Tính
a) 2 . 15
b) (-40 ). (- 2)
c) KG
Bài 8: Tính
a) 12 .(- 5)
b) (- 8) . 7
c) (- 50) . 4
d) KG
Bài 9: Tìm x biết
a) 2x = 4
b) 5x – 2 = 13
c) 2x + 6 = 18
d) KG: x + 5 = 25
Bài 10: Tìm x biết
a) 2x = 6
b) 3x – 1 = 26
c) 2x + 15 = 15
d) KG: x + 3 = 33
Bài 11(KG): Tìm các số nguyên x,y biết
(x+5).(y+6) = 1
Bài 12( KG) Tìm số nguyên x biết x+ 3 chia hết cho x+1
Nắm các quy tắc cộng, trừ, nhân , chia các số nguyên, vận dụng quy tắc để làm các bài tập
- Nắm 2 quy tắc chuyển vế và bỏ dấu ngoặc , vận dụng quy tắc để giải các bài tập tìm x
Sách giáo khoa toán 6
Sách bài tập môn toán 6
Từ ngày
2/3 đến ngày 15/3
File đính kèm:
- de_cuong_huong_dan_hoc_sinh_tu_on_tai_nha_mon_toan_lop_6_tu.doc