Bài 2: (3,0 điểm)
Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2.
a) Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Bằng phép tính hãy xác định tọa độ các giao điểm A, B của hai đồ thị trên (điểm A có hoành độ âm).
c) Tính diện tích của tam giác OAB (O là gốc tọa độ)
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt môn thi: toán thời gian làm bài: 120 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
NINH THUẬN
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1: (2,0 điểm)
Giải hệ phương trình:
Xác định các giá trị của m để hệ phương trình sau vô nghiệm:
( m là tham số)
Bài 2: (3,0 điểm)
Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2.
Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
Bằng phép tính hãy xác định tọa độ các giao điểm A, B của hai đồ thị trên (điểm A có hoành độ âm).
Tính diện tích của tam giác OAB (O là gốc tọa độ)
Bài 3: (1,0 điểm)
Tính giá trị của biểu thức H =
Bài 4: (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O, đường kính AC = 2R. Từ một điểm E ở trên đoạn OA (E không trùng với A và O). Kẻ dây BD vuông góc với AC. Kẻ đường kính DI của đường tròn (O).
Chứng minh rằng: AB = CI.
Chứng minh rằng: EA2 + EB2 + EC2 + ED2 = 4R2
Tính diện tích của đa giác ABICD theo R khi OE =
Bài 5: (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC và các trung tuyến AM, BN, CP. Chứng minh rằng:
(AB + BC + CA) < AM + BN + CP < AB + BC + CA
ĐÁP ÁN:
Bài 1: (2,0 điểm)
Giải hệ phương trình:
Hệ phương trình vô nghiệm khi:
Bài 2: (3,0 điểm)
a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ.
x
-2
-1
0
1
2
(P)
4
1
0
1
4
x
- 2
0
y = x + 2(d)
0
2
b) Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của hệ phương trình:
Tọa độ các giao điểm của (d) và (P): A (-1;1) và B (2;4)
c) SOAB = .(1+4).3 - .1.1 - .2.4 = 3
Bài 3: (1,0 điểm)
H =
Bài 4: (3,0 điểm)
Chứng minh rằng: AB = CI.
Ta có: BDAC (gt)
= 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) BDBI
Do đó: AC // BI AB = CI
Chứng minh rằng: EA2 + EB2 + EC2 + ED2 = 4R2
Vì BDAC nên AB = AD
Ta có: EA2 + EB2 + EC2 + ED2 = AB2 + CD2 = AD2 + CD2 = AC2 = (2R)2 = 4R2
Tính diện tích của đa giác ABICD theo R khi OE =
SABICD = SABD + SABIC = .DE.AC + .EB.(BI + AC)
* OE = AE = và EC = + R =
* DE2 = AE.EC = . = DE = . Do đó: EB =
* BI = AC – 2AE = 2R – 2. =
Vậy: SABICD = ..2R + .(+ 2R) = . = (đvdt)
Bài 5: (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC và các trung tuyến AM, BN, CP. Chứng minh rằng:
(AB + BC + CA) < AM + BN + CP < AB + BC + CA
Gọi G là trọng tâm của ABC, ta có: GM = AM; GN = BN; GP =CP
Vì AM, BN, CP các trung tuyến, nên: M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB
Do đó: MN, NP, MP là các đường trung bình của ABC
Nên: MN = AB; NP = BC; MP = AC
Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có:
* AM < MN + AN hay AM < AB + AC (1)
Tương tự: BN < AB + BC (2)
CP < BC + AC (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: AM + BN + CP < AB + BC + CA (*)
* GN + GM > MN hay BN + AM > AB (4)
Tương tự: BN + CP > BC (5)
CP + AM > AC (6)
Từ (4), (5), (6) suy ra:
BN + AM + BN + CP + CP + AM > AB + BC+AC
(AM + BN + CP) > (AB + AC + BC)
(AB + BC + CA) < AM + BN + CP (**)
Từ (*), (**) suy ra: (AB + BC + CA) < AM + BN + CP < AB + BC + CA
File đính kèm:
- DE TOAN THI THU VAO 10 NINH THUAN.doc