Câu 1: Lợi ích của
đa dạng sinh học là gì?
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm;
B. Cung cấp sức kéo, phân bón;
C. Làm thuốc, làm cảnh, nguyên liệu
cho các ngành công nghiệp.
D. Cả A, B, C đều đúng.
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cuộc thi: tìm hiểu về đa dạng sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu lạc bộ xanhTrường THCS Đạ M’rông CUỘC THI: TÌM HIỂU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Câu 1: Lợi ích của đa dạng sinh học là gì? A. Cung cấp lương thực, thực phẩm; B. Cung cấp sức kéo, phân bón; C. Làm thuốc, làm cảnh, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. D. Cả A, B, C đều đúng. A. Số lượng các loài B. Số lượng loài, số lượng cá thể mỗi loài, sự đa dạng của môi trường sống; C. Sự đa dạng của môi trường sống; D. Số lượng cá thể trong mỗi loài. Câu 2: Để xác định tính đa dạng của thực vật, người ta dựa vào tiêu chí Câu 3: Hiện tượng nào sau đây Không phản ánh sự suy giảm tính đa dạng thực vật ? A. Nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng; B. Môi trường sống của các loài thực vật bị thu hẹp hoặc mất đi; C. Nhiều loài cây được trồng trên đất trống đồi trọc ; D. Nhiều loài trở nên khan hiếm, một số loài cây có nguy cơ bị tiêu diệt. Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy giảm tính đa dạng của thực vật Việt Nam là: A. Sự tàn phá các khu rừng để phục vụ đời sống; B. Môi trường sống bị ô nhiễm; C. sự khai thác bừa bãi các cây có giá trị kinh tế; D. Sự khai thác bừa bãi các cây có giá trị kinh tế và sự tàn phá các khu rừng để phục vụ đời sống. Câu 4: Biện pháp nào sau đây không có tác dụng trong việc bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? A. Tăng cường khai thác các loài thực vật quý làm thuốc B. Tuyên truyền giáo dục mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường; C. Xây dựng các khu bảo tồn thực vật, rừng quốc gia; D. Ngăn chặn việc phá hủy rừng, khai thác bừa bãi, cấm buôn bán các thực vật quý hiếm. A. Làm gia tăng hạn hán, lũ lụt, ô nhiễm môi trường...; B. Làm không khí trong lành hơn. C. Làm mất nơi ở, nơi sinh sản của động vật; D. Cả A và C đều đúng. Câu 6: Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi là: : Câu 7: Việc khai thác các cây có giá trị, phá hoại môi trường sống của thực vật dẫn đến hậu quả: A. Thu được nhiều nguồn lợi từ thực vật; B. Một số loài thực vật bị tiêu diệt; C. Môi trường sống bị thu hẹp và mất đi, số lượng cây bị giảm trầm trọng, nhiều loài trở nên hiếm hoặc bị tiêu diệt; D. Giữ cân bằng sinh thái của môi trường. Câu 8: Việc bảo vệ rừng mang lại những hiệu quả gì đối với môi trường sống? A.Bảo vệ môi trường sống cho thực vật,động vật; B. Bảo vệ môi trường sống cho thực vật, động vật, góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của môi trường sống; C. Góp phần điều hòa khí hậu; D. Làm mất đi diện tích đất ở, đất trồng trọt của con người Một số Khu bảo tồn, vườn quốc gia ở Việt Nam Câu 9: Việc xây dựng các khu bảo tồn, rừng Quốc gia mang lại hiệu quả gì ? A. Bảo vệ các loài thực vật, các hệ sinh thái; B. Tạo ra các khu du lịch sinh thái; C. Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái, các nguồn gen quý, các loài thực vật và duy trì cân bằng sinh thái trong tự nhiên; D. Góp phần vào sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên câu 10: Động vật vùng hoang mạc chủ yếu hoạt động vào thời gian nào? A. Ban đêm; B. Buổi sáng; C. Buổi trưa; D. Buổi chiều khi mặt trời lặn Câu 11: những động vật sống ở đới lạnh thường có đặc điểm: A. bộ lông dày, màu trắng; B. chân dài, có móng lớn; C. bộ lông dày, màu trắng, lớp mỡ dưới da dày; D.lớp mỡ dưới da dày. Câu 12: Hành động nào sau đây góp phần bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương? A.săn bắn các loài động vật quí hiếm C. Vứt rác bừa bãi B. trồng và chăm sóc cây D. Sử dụng tràn lan các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ
File đính kèm:
- MOT SOCAU HOI THI TIM HIEU DA DANG SINH HOC.ppt