Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e - Learning: bài giảng Quê Hương

Đọc-hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới.

Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả trong bài thơ.

Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

Kiến thức:

+ Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: Tình yêu quê hương đằm thắm.

+ Hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết.

Kỹ năng:

+ Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

+ Đọc diễn cảm tác phẩm

+ Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

- Thái độ: Yêu mến, gắn bó với quê hương

 

ppt31 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1776 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e - Learning: bài giảng Quê Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e - learning Bài giảng QUÊ HƯƠNG Chương trình ngữ văn, lớp 8 Giáo viên: Lê Thị Bích Huệ Email: bichhue00753@yahoo.com Điện thoại:01652325022 Trường THCS Phương Trung Huyện Thanh Oai, Hà Nội Tháng 7 / 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE S’TING CẤU TRÚC BÀI HỌC Cấu trúc bài giảng này gồm những mục sau: Mục 1: Giới thiệu bài học Mục 2: Mục tiêu bài học Mục 3: Nội dung bài học I. Đọc- tìm hiểu chung II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết III. Tổng kết IV. Luyện tập V. Hướng dẫn tự học Mục 5: Lời chào cảm ơn Mục 6: Nguồn tư liệu tham khảo Mục 4: Lời kết GIỚI THIỆU BÀI HỌC MỤC TIÊU BÀI HỌC Đọc-hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới. Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả trong bài thơ. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: + Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: Tình yêu quê hương đằm thắm. + Hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết. Kỹ năng: + Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. + Đọc diễn cảm tác phẩm + Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. - Thái độ: Yêu mến, gắn bó với quê hương NỘI DUNG BÀI HỌC Đọc – Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Trần Tế Hanh (1921 – 2009) quê ở Quảng Ngãi. - Ông là nhà thơ mới tiêu biểu, với phong cách thơ hồn hậu, trong sáng, đằm thắm, nhẹ nhàng... Ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. Tác phẩm chính: Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc(1955),Tiếng sóng(1960), Hai nửa yêu thương(1963), Ca khúc mới(1966)… Tế Hanh (1921 – 2009) 2. Tác phẩm: Bài thơ sáng tác năm 1939, lúc nhà thơ 18 tuổi đang học ở Huế, được in trong tập “Ngẹn ngào”, về sau in trong tập “hoa niên” xuất bản năm 1945. HƯỚNG DẪN ĐỌC Giọng nhẹ nhàng, trong trẻo Chú ý cách ngắt nhịp phổ biến trong bài thơ là: 3/2/3 hoặc 3/5 QUÊ HƯƠNG Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thân góp gió… Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t Thể loại Thể loại trữ tình Thể thơ 8 chữ Tự sự+ miêu tả + biểu cảm (phương thức biểu đạt chính: biểu cảm) 3. Thể loại và phương thức biểu đạt Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t Thể loại Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t Thể loại Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t Thể loại Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t Tự sự+ miêu tả + biểu cảm (phương thức biểu đạt chính: biểu cảm) Thể loại Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t Thể loại trữ tình Thể thơ 8 chữ Tự sự+ miêu tả + biểu cảm (phương thức biểu đạt chính: biểu cảm) Thể loại Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t Thể loại Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t Thể loại Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t Tự sự+ miêu tả + biểu cảm (phương thức biểu đạt chính: biểu cảm) Thể loại Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t Phương thức biểu đạt Thể loại Tự sự+ miêu tả + biểu cảm (phương thức biểu đạt chính: biểu cảm) Thể loại trữ tình Thể thơ 8 chữ 4. Chú thích từ khó. Trai tráng: trai trẻ, khỏe mạnh Tuấn mã: ngựa đẹp, khoẻ và phi nhanh. Ghe (tiếng địa phương): thuyền Cánh buồm vôi: cánh buồm màu trắng như vôi. Phăng mái chèo: mái chèo quạt nước nhanh và mạnh. Bố cục văn bản Cảnh dân chài ra khơi dánh cá (8 câu đầu) Nỗi nhớ quê hương (4 câu cuối) Cảnh thuyền cá trở về bến (8 câu tiếp theo) II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió... Câu hỏi 1: Để miêu tả con thuyền và cánh buồm ra khơi đánh cá, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Đúng - click chuột và slide để tiếp tục Sai - click chuột vào slide để tiếp tục You answered this correctly! Cố gắng hơn Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Câu hỏi 2: Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp so sánh trong hai câu thơ sau là gì? " Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” Đúng - click chuột và slide để tiếp tục Sai - click chuột vào slide để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Câu hỏi 3: Nghệ thuật so sánh và nhân hóa trong hai câu thơ sau có tác dụng gì? "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" Đúng - click chuột và slide để tiếp tục Sai - click chuột vào slide để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục 1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang So sánh: chiếc thuyền hăng – con tuấn mã Tính từ, động từ mạnh có chọn lọc: hăng, phăng, vượt. Vẻ đẹp và khí thế dũng mãnh của con thuyền, toát lên sức sống mạnh mẽ vẻ đẹp hùng tráng, hấp dẫn của người dân lao động.. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...” So sánh : cánh buồm mảnh hồn làng cụ thể - hữu tình trừu tượng – vô hình Sự so sánh mới lạ, độc đáo gợi vẻ đẹp lãng mạn bay bổng, giàu ý nghĩa. Cánh buồm trở thành biểu tượng của linh hồn làng chài. Nhân hoá: Cánh buồm rướn thân trắng... Sức vươn lên và khát khao chinh phục thiên nhiên. 2. Cảnh thuyền cá trở về bến. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vở. Câu hỏi 4: Cảnh thuyền cá về bến được miêu tả bằng những hình ảnh nào? Đúng - click chuột và slide để tiếp tục Sai - click chuột vào slide để tiếp tục Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Ồn ào, tấp nập cảnh đông vui, nhộn nhịp Nhờ ơn trời lời cảm tạ chân thành. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vở. Kết hợp tả thực và sáng tạo độc đáo Hình ảnh người dân chài hiện lên với vẻ đẹp vừa chân thực vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi thường, Nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Con thuyền cũng có linh hồn như một cơ thể sống, như một phần sự sống lao động ở làng chài. 3. Nỗi nhớ quê hương Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! Câu hỏi 5: Xa quê hương, nhà thơ Tế Hanh nhớ những gì? Đúng - click chuột và slide để tiếp tục Sai - click chuột vào slide để tiếp tục Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Câu hỏi 6: Câu thơ:"Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!" diễn tả trực tiếp nỗi nhớ của tác giả về quê hương và đặc biệt là mùi vị đặc trưng riêng biệt của làng chài. Đó là nỗi nhớ quê hương tha thiết, khôn nguôi mà nhà thơ không thể kìm nén nổi phải thốt nên lời. Đúng - click chuột và slide để tiếp tục Sai - click chuột vào slide để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Cố gắng hơn Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục màu nước xanh cá bạc Nhớ buồm vôi thuyền rẽ sóng ra khơi mùi nồng mặn Những hình ảnh quen thuộc bình dị và hương vị đặc trưng của quê hương Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! Câu cảm thán diễn tả trực tiếp nỗi nhớ quê hương cồn cào da diết của tác giả. Tình yêu quê hương thiết tha, sâu nặng. III. Tổng kết Nghệ thuật. Thơ trữ tình, phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm Lời thơ bình dị mà gợi cảm Hình ảnh so sánh đẹp lãng mạn bay bổng; sử dụng phép nhân hoá độc đáo. 2. Nội dung Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, thiết tha của nhà thơ. IV. Luyện tập Học thuộc và tập đọc diễn cảm bài thơ. Sưu tầm, chép lại một số câu thơ, đoạn thơ về tình cảm quê hương mà em yêu thích nhất. Gợi ý: tìm trong các bài: “ Nhớ con sông quê hương” của Tế Hanh, “Nhớ mưa quê hương” của Lê Anh Xuân, “Bài ca quê hương” của Tố Hữu, bài “Quê hương” của Giang Nam. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Soạn bài: “Khi con tu hú” của Tố Hữu. + Chú ý tìm hiểu nhan đề bài thơ. + Tìm hiểu bức tranh thiên nhiên, tâm trạng của nhà thơ. NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo viên ngữ văn 8 2. Sách thiết kế bài giảng ngữ văn 8 3. Sách rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 8. 4. Thư viện bài giảng điện tử.

File đính kèm:

  • pptBai giang Elearning.ppt
Giáo án liên quan