Chuyên đề Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm

Tích cực, tự giác thực hiện nhiệm vụ

Bất kỳ việc gì. Theo lương tâm. Phát huy hết khả năng, tinh thần, lực lượng (phát huy tiềm lực đang có)

- Dám nghĩ dám làm. Vượt khó. Sáng tạo. Quyết đạt kết quả cao nhất. (Vươn đến kết quả có thể có).

 - Đối lập: Làm ẩu, giả, dối, làm biếng, “đánh trống bỏ dùi”. (Khắc phục khuyết điểm).

 

ppt29 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHI BỘ TRƯỜNG TiỂU HỌC HÒATÂN 1 SỰ CẦN THIẾT, TÍNH CẤP THIẾT TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ “NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN, NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM” VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I II III TÀI LIỆU CỦA BAN TUYÊN GIÁO TW 2014 (Dành cho sinh hoạt chi bộ, đoàn thể, cơ quan) SỰ CẦN THIẾT, TÍNH CẤP THIẾT VÌ SAO? I BÀI HỌC LỊCH SỬ: Nền tảng tinh thần “tư tưởng – đạo đức chính trị” (Lịch sử - sự tồn vong các triều đại VN) TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: Kim chỉ Nam cho hành động - Di sản tinh thần vô giá của VN BỐI CẢNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC: (Đấu tranh – hợp tác; hội nhập – bản sắc; kiên định Chủ nghĩa Mac – Lenin – tư tưởng Hồ Chí Minh) YÊU CẦU XÂY DỰNG ĐẢNG: Gắn với nhiệm vụ xây dựng Đảng (2007: Đạo đức CM – Di chúc; 2008: Ý thức trách nhiệm phụng sự TQ, ND; 2009: XD Đảng trong sạch, vững mạnh; 2011 – 2012: Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, tận tuy phục vụ ND; 2013: Phong cách QC, DC, NG; 2014: Gắn chặt NQTƯ4 và yêu cầu thực tế) KHÁCH QUAN CẤP THIẾT LÂU DÀI THƯỜNG XUYÊN (Không phải là giải pháp tình thế) 1 2 3 4 TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ “NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN, NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM” II NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM Định nghĩa: Là việc phải làm, bổn phận phải thực hiện của con người; ai cũng có, đâu cũng có, thời nào cũng có. Đối tượng: Với mình. Với người khác. Với công việc. Chủ thể: Cá nhân (con người, công dân). Tổ chức, bộ máy. Người được giao nhiệm vụ. Bản chất: Thuộc về tư tưởng, đạo đức, văn hóa, hành động tự giác (Khác với: ý thức trách nhiệm- định tính; nghĩa vụ theo qui định – hạn định). TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ “NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN, NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM” II NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Định nghĩa: Là việc phải làm, bổn phận phải thực hiện của NGƯỜI CÁCH MẠNG TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG Đối tượng: Với mình: NGƯỜI CÁN BỘ CÁCH MẠNG. Với người khác: NHÂN DÂN, ĐỒNG CHÍ, ĐỒNG NGHIỆP. Với công việc: NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO Chủ thể: Cá nhân (bổn phận làm người, theo đạo lý, pháp luật). Tổ chức, bộ máy (của dân, vì dân). CB, Đảng viên (đày tớ nhân dân). Bản chất: Bộ phận quan trọng của tư tưởng - đạo đức chính trị thể hiện bằng hành động tự giác của cán bộ đảng viên và bộ máy cầm quyền. TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ “NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN, NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM” II NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM THEO QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH Tích cực, tự giác thực hiện nhiệm vụ Bất kỳ việc gì. Theo lương tâm. Phát huy hết khả năng, tinh thần, lực lượng (phát huy tiềm lực đang có) - Dám nghĩ dám làm. Vượt khó. Sáng tạo. Quyết đạt kết quả cao nhất. (Vươn đến kết quả có thể có). - Đối lập: Làm ẩu, giả, dối, làm biếng, “đánh trống bỏ dùi”. (Khắc phục khuyết điểm). 1 Ý thức đúng đắn về trách nhiệm của mình trên mọi cương vị, vị trí công tác - Nhận thức: Mọi nghề mọi việc đều vinh quang, đều phục vụ nhân dân. Hiểu đúng công việc của mình dù nhỏ, dù khó đều có ích lợi chung, phục vụ nhân dân Hành động: An tâm, tận tụy thực hiện nhiệm vụ. Tâm trạng: Không đắn đo, so bì, “đứng núi này trông núi nọ” (Câu chuyện: Chức năng kim đồng hồ) 2 TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ “NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN, NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM” II NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM THEO QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH Nắm vững chính sách và thực hiện đường lối quần chúng Nắm vững: Quần chúng (đặc điểm đối tượng) và chính sách đối với quần chúng (Phải học, nghiên cứu, hiểu rõ,thấm nhuần chính sách; hiểu biết đặc điểm, điều kiện, tâm trạng, nguyện vọng, ý chí của quần chúng). Phải giải thích, tuyên truyền, vận động, bàn bạc; hỏi ý kiến … để quần chúng ủng hộ, tham gia. “Phải đi đúng đường lối quần chúng. Thế là có tinh thần trách nhiệm đối với Đảng, đối với Chính phủ, đối với nhân dân” (HCM, Toàn tập, t.6, tr. 346) 3 TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ “NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN, NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM” II NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM THEO QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH Trái ngược là bệnh quan liêu - Bệnh quan liêu: Xa rời thực tế - nhân dân- mục tiêu lý tưởng Đảng (vừa là biểu hiện vừa là nguyên nhân); là nguy cơ; là mẹ đẻ của nhiều căn bệnh khác (chủ quan, mệnh lệnh, hấp tấp, tự tư, tự lợi…). - Biểu hiện: Không sát thực tế, chỉ biết dùng mệnh lệnh, không biết giải thích tuyên truyền, không kiểm tra công việc, không giáo dục cán bộ thuộc quyền; thích “làm quan cách mạng”; “không thích phụng sự nhân dân, chỉ thích nhân dân phụng sự mình”; “Có mắt mà không thấy suốt, có tai mà không nghe thấu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ luật mà không nắm vững”. - Tác hại: Hỏng việc. Là kẻ thù của nhân dân. Là đồng minh của thực dân phong kiến. Phá hoại đạo đức cách mạng của ta. 4 TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ “CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN” II CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN KHÁI NIỆM: Chủ nghĩa cá nhân (Individualism) – Cá nhân chủ nghĩa (Individualistic) có cách hiểu chung: Là khuynh hướng tư tưởng lấy cá nhân làm mục đích (khác biệt với các khuynh hướng vì tập thể, cộng đồng, công xã, xã hội…) Triết lý “Chỉ biết yêu chính mình”: Từ câu chuyện ở thần thoại Hy Lạp (chuyện tình của nam thần Narcissus – Hoa thủy tiên và nữ thần Echo (tiếng vang). PHƯƠNG TÂY: - “Chủ nghĩa cá nhân“: Lần đầu tiên1789, theo học thuyết Saint Simon, (nhiều tranh luận). - Nhiều khuynh hướng khác nhau: Chống và bảo vệ. 1 2 3 Individualism III CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NHẬN THỨC: Biểu hiện: “Đặt lợi ích riêng của mình, của gia đình mình lên trên, lên trước lợi ích chung của dân tộc” (HCM, Toàn tập, tập 1, tr. 92). “Miễn là mình béo, mặc cho thiên hạ gầy” (HCM, Toàn tập, tập 1, tr. 92). Tác hại: Mẹ đẻ của các thói hư tật xấu; kẻ thù của cách mạng; nguồn gốc của nhiều căn bệnh làm hư hỏng cán bộ, tha hóa Đảng; đe dọa sự tồn vong của Đảng; là “địch nội xâm” (“địch bên trong đáng sợ hơn, vì nó phá từ bên trong phá ra” (HCM, TT, t.5) nguy hiểm, trái với đạo đức cách mạng, cản trở cách mạng. Là kẻ địch gian giảo, xảo quyệt hung ác (ác hơn thú ăn thịt); luôn rình rập. “Chủ nghĩa cá nhân như cỏ dại, sinh sôi nảy nở rất dễ” (HCM, TT, t.9). III CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THÁI ĐỘ CHỐNG: Chống chủ nghĩa cá nhân: Là việc làm cần thiết, thường xuyên, kiên trì; đấu tranh gay go, quyết liệt, lâu dài, gian khổ (khó hơn chống ngoại xâm vì kẻ địch này không lộ nguyên hình, ẩn tàng bên ta, trong ta). Ai chống?: Mỗi cán bộ, đảng viên phải kiên quyết rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng (không phải vẽ chữ cộng sản lên trán) góp phần làm cho Đảng ta thật sự là “đạo đức, là văn minh”. “Người các mạng phải tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân – kẻ địch hung ác”. Không cực đoan: Chống chủ nghĩa cá nhân không chống tính cách cá nhân, “không giày xéo lên lợi ích cá nhân”. “Nếu lợi ích đó không trái lợi ích tập thể thì không phải là xấu”. Phát huy cái riêng của cá nhân hài hòa với cái chung. Bệnh tham lam BỆNH QUAN LIÊU Bệnh kiêu ngạo Óc hẹp hòi Bệnh hiếu danh Bệnh thiếu kỷ luật Bệnh lười biếng CON ĐẺ CỦA CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN Óc lãnh tụ Bệnh “hữu danh vô thực” Kéo bè, kéo cánh Bện cận thị Bệnh cá nhân Bệnh tị nạnh Bệnh xu nịnh, a dua DỊCH BỆNH DỊCH BỆNH Hàng trăm thứ bệnh nguy hiểm khác: Tham nhũng, thực dụng, giả dối, kiêu ngạo (cộng sản), tụt hậu, vô cảm, sa đọa, mất nhân tính, MAKENO mơ hồ, hoài nghi, cơ hội, thiếu tin … II CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TÁC HẠI – TAI HỌA : 1/. Ngăn tiến bộ: Ngăn trở cán bộ đảng viên phấn đấu vươn lên theo mục tiêu, lý tưởng cao đẹp; ngại khó ngại khổ, không rèn luyện tu dưỡng; tụt hậu. Một dân tộc, một đảng hay mỗi người hôm qua có thể vĩ đại, hấp dẫn; hôm nay không nhất định được yêu mến, ca ngợi nữa nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân, lòng dạ không còn trong sáng (HCM, TT, t.12). 2/. Cám dỗ, lôi cuốn cán bộ đảng viên vào con đường sa sút: Hám danh, trục lợi, mất uy tín, phạm sai lầm, vi phạm pháp luật; hại đến thanh danh của Đảng. 3/. Dẫn dắt vào nguy cơ “Diễn biến hòa bình”: Làm cho đảng viên “mắc trăm thứ bệnh nguy hiểm” suy thoái, Đảng suy yếu, dân mất lòng tin; tự chuyển hóa theo cạm bẫy “diễn biến hòa bình”. II CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH QUYẾT TÂM – TÂM HUYẾT CHỐNG CNCN: Năm 1927 đến 1969: 200 bài nói, viết về công tác xây dựng đảng (chống chủ nghĩa cá nhân - nâng cao uy tín, năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng). “Đường kách mệnh” (1927), trong mục “tư cách người kách mệnh”, 25 phẩm chất đối với “tự mình, với người, với công việc” nội dung cốt lõi ngược lại chủ nghĩa cá nhân. Tháng 10/1947, viết “Sửa đổi lề lối làm việc”. Tháng 3-1947, Bác gửi thư cho các tổ chức Đảng, đề cập đến căn bệnh của chủ nghĩa cá nhân và các biện pháp đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. - Từ thực tiễn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp tục phát triển quan điểm của mình về chủ nghĩa cá nhân: tháng 3/1960 – tháng 3/1961 – tháng 1/1965 – tháng 7/1975 – tháng 2/1969: Viết kỹ, làm rõ hơn nhiều luận điểm, chỉ ra thêm nhiều tật bệnh. Di chúc trăn trở với thực chất đạo đức cách mạng. - Vậy, từ 30/4/1975 (nhất là sau đổi mới, trong tình hình mới) đến nay thì sao?. XA NHÂN DÂN CHỈ RA NGUYÊN NHÂN BỆNH SỢ NHÂN DÂN KHÔNG YÊU THƯƠNG ND KHÔNG HIỂU BIẾT NHÂN DÂN KHÔNG TIN CẬY NHÂN DÂN KHINH NHÂN DÂN CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ BỆNH QUAN LIÊU 1. Đặt lợi ích nhân dân lên trên hết. CHỈ CÁCH CHỮA BỆNH (6 ĐIỀU THEO ĐÚNG ĐƯỜNG LỐI NHÂN DÂN) 3. Việc gì cũng bàn với dân, giải thích cho dân rõ. 6. Gương mẫu cần kiệm, liêm, chính để nhân dân noi theo. 4. Tự phê bình trước dân và hoan nghênh dân phê bình mình. 5. Sẵn sàng học hỏi nhân dân. 2. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân. “Cần tẩy sạch bệnh quan liêu mệnh lệnh”, 2/9/1951, HCM toàn tập, tập 6, tr. 292 – 293. TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ “NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM” III NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM Nguyên tắc: Là nguyên tắc đầu tiên trong 3 nguyên tắc đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh (1)Nói đi đôi với làm.(2) Xây đi cùng với chống. (3) Tu dưỡng suốt đời. Là 1 trong 25 phẩm chất “tư cách người kách mệnh”: Tự mình Nói thì phải làm. Thể hiện: Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; tư tưởng đạo đức và hành vi; suy nghĩ và hành động. Chứng minh hiệu quả bằng kết quả công việc. (Con người có hai tai mà chỉ có một cái lưỡi, để nghe nhiều và nói ít. Lời nói là cái bóng của hành động.) Ý nghĩa: Biểu hiện sự gương mẫu, chân thực, trong sáng; giàu sức thuyết phục “Trong thực hành đạo đức, một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền” (HCM, TT, t.1, tr.263) (Nói hay không bằng cày giỏi). Nói phải đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. (Nắm vững, cụ thể, nói đúng, tuyên truyền giỏi, dân vận khéo. Lý luận là kim chỉ nam “không lý luận lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Chống “Thùng rỗng kêu to”) Nói đi đôi với làm, không được “nói một đàng làm một nẻo”. (Nói đúng, làm đúng. Nói được làm được. Nói dễ hiểu, phù hợp đối tượng. Làm trước, làm mẫu,vận động, hướng dẫn quần chúng cùng làm. “Nói ít, Bắt đầu bằng hành động”. “ Tốt nhất là miệng nói, tay làm, làm gương cho người khác bắt chước”). Không được hứa mà không làm. (“Lời nói là cái bóng của hành động”. Tránh nói suông. Chống thất hứa. Điều đã nói, đã viết, đã ra Nghị quyết thì phải làm. Bác yêu cầu “Đảng phải luôn luôn xét lại nghị quyết, chỉ thị của mình đã thi hành như thế nào”, nếu không thì là hứa suông, có hại đến lòng tin cậy của dân. Dân thường châm biếm “Nói zậy mà hổng phải zậy”). 1 2 3 NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ “NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM” III Nói phải đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. (Nắm vững, cụ thể, nói đúng, tuyên truyền giỏi, dân vận khéo. Lý luận là kim chỉ nam “không lý luận lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Chống “Thùng rỗng kêu to”) Nói đi đôi với làm, không được “nói một đàng làm một nẻo”. (Nói đúng, làm đúng. Nói được làm được. Nói dễ hiểu, phù hợp đối tượng. Làm trước, làm mẫu,vận động, hướng dẫn quần chúng cùng làm. “Nói ít, Bắt đầu bằng hành động”. “ Tốt nhất là miệng nói, tay làm, làm gương cho người khác bắt chước”). Không được hứa mà không làm. (“Lời nói là cái bóng của hành động”. Tránh nói suông. Chống thất hứa. Điều đã nói, đã viết, đã ra Nghị quyết thì phải làm. Bác yêu cầu “Đảng phải luôn luôn xét lại nghị quyết, chỉ thị của mình đã thi hành như thế nào”, nếu không thì là hứa suông, có hại đến lòng tin cậy của dân. Dân thường châm biếm “Nói zậy mà hổng phải zậy”). 1 2 3 NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ “NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM” II TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ “NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM” II CỐT LÕI TẤM GƯƠNG HỒ CHÍ MINH (Gương mẫu thực hành, tự giác) NÓI VÀ LÀM THỐNG NHẤT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Thực hành sinh ra hiểu biết. Hiểu biết tiến lên lý luận. Lý luận lãnh đạo thực hành) DÂN CHỦ (Dân là chủ. Dân làm chủ. Thương dân.Hiểu dân. Trọng dân. Học dân. Vì dân) DÂN VẬN (Cùng dân. Đồng cảm với dân. Tác phong gần dân. Huy động sức dân) ĐOÀN KẾT (Hạt nhân đại đoàn kết. Đoàn kết dân tộc- quốc tế) ĐẠO ĐỨC (Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư) 1 2 3 4 5 TẤM GƯƠNG HỒ CHÍ MINH (Gương mẫu thực hành, tự giác) Nêu cao Trách nhiệm VỚI MÌNH - Tự học, lao động, thực hiện hoài bão. Nghiêm khắc tự phê bình, phê bình (2 điều không nên học Bác). Tự giác tu dưỡng, rèn luyện suốt đời. VỚI DÂN, VỚI NƯỚC - Trung hiếu. Cống hiến đời riêng cho việc chung. Nhận khuyết điểm, sửa sai. Đối nội (với miền Nam) – Đối ngoại VỚI CÔNG VIỆC (Mọi việc chu đáo, tinh tế, hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm. Giỏi dùng người) 1 2 3 TẤM GƯƠNG HỒ CHÍ MINH (Gương mẫu thực hành, tự giác) CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN TỰ MÌNH Tận tụy vì dân, không hám danh, trục lợi. Ứng xử kiên quyết, tinh tế với hiện tượng “hưởng thụ cá nhân”. Nghiêm túc chấp hành nghị quyết, tập thể. VỚI HIỆN TƯỢNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN Kiên trì lãnh đạo, giáo dục, tuyên truyền, nhắc nhở, sửa sai cho cán bộ chiến sĩ (tặng bút hội nghị chống quan liêu, tham nhũng). Nghiêm khắc kỹ luật, trừng phạt người sai phạm nặng (Đêm Trắng – Trần Dụ Châu) 1 2 VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LÀM GÌ? LÀM THẾ NÀO? GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; phát triển bền vững, định hướng CNXH. Bối cảnh: Đấu tranh và hợp tác. Thuận lợi và thách thức. Độc lập, tự do, bản sắc dân tộc – Chủ động hội nhập. YÊU CẦU Xây dựng Đảng: Trong sạch, vững mạnh, phòng chống suy thoái, chống tham nhũng (để chống các nguy cơ khác: Chệch hướng, tụt hậu, DBHB). Xây dựng và BVTQ: Dựa trên nền tảng hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật và nền tảng tư tưởng – đạo đức chính trị. III VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LÀM GÌ? LÀM THẾ NÀO? VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 2014 NHÀ TRƯỜNG Phát huy thành tựu, kết quả đã đạt được nhiều năm qua, tiếp tục việc học tập, và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong nhà trương và học sinh phục vụ đắc lực việc thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương; gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng Đảng, nhất là Nghị quyết TW4 khóa XI; tập trung chủ đề học tập năm 2014 “Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm” III VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY III NỘI DUNG Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 2. Phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng và chống chủ nghĩa cá nhân trong Đảng hiện nay. 3. Nói đi đôi với làm, phát huy giá trị đạo đức truyền thống, đạo đức cách mạng. 4. Đưa việc học tập và làm theo tấm đạo đức Hồ Chí Minh trở thành công việc thường xuyên, quan trọng của mỗi tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể, mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, gắn với công tác xây dựng Đảng, chính quyền nhà nước trong sạch, vững mạnh. LÀM GÌ? VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LÀM THẾ NÀO? III GiẢI PHÁP 1/. Tự giác học tập và tu dưỡng, rèn luyện. 2/. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng, thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI. 3/. Xây dựng quy chế làm việc, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cá nhân, tổ chức; tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện. 4/. Hoàn thiện các cơ chế, chính sách, pháp luật, gắn với việc tăng cường hơn nữa tính nghiêm minh của kỷ luật đảng và pháp luật của Nhà nước. 5/. Phát huy vai trò của các cơ quan dân cử, của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và vai trò của nhân dân trong việc giám sát cán bộ, công chức. 6/. Tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng, củng cố mối quan hệ gắn bó, máu thịt, sống còn giữa Đảng và nhân dân. Chúc thành đạt!

File đính kèm:

  • pptchuyen de tam guong 2014.ppt
Giáo án liên quan