Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán Lớp 5 - Trần Thị Cương

Trong những năm qua công cuộc đổi mới đang đặt ra những yêu cầu đối với ngành giáo dục. Đổi mới về mục tiêu, chơng trình nội dung và phơng pháp. Đứng trớc tình hình đó là một giáo viên bản thân tôi nhận thấy trách nhiệm của mình là phải làm thế nào để nâng cao chất lợng dạy học cho các em. Bằng khả năng và lòng yêu nghề của mình, ngời giáo viên phải biết vận dụng các phơng pháp đổi mới giáo dục vào từng môn học. Bằng cách lựa chon, tìm tòi những phơng pháp, biện pháp sao cho phù hợp với từng đối tợng học sinh nhằm nâng cao chất lợng môn học. Nhất là ở Tiểu học môn toán là môn tơng đối khó đối với các em. Quá trình dạy học toán là một quá trình hết sức phức tạp trong đó có nhiệm vụ cụ thể, đan xen với nhau một cách lô gích. Vì vậy không thể lựa chọn một phơng pháp hay một biện pháp nào để giải quyết chon vẹn các nhiệm vụ này.

 

doc7 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán Lớp 5 - Trần Thị Cương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phuc. ----------------------------------------------------- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5. Họ và tên: Trần Thị Cương Trình độ chuyên môn: Đại học ( Ngành giáo dục tiểu học). Đơn vị công tác: Trường Tiểu hoc thị trấn Na Hang. I. Lý do chon chuyên đề: Trong những năm qua công cuộc đổi mới đang đặt ra những yêu cầu đối với ngành giáo dục. Đổi mới về mục tiêu, chương trình nội dung và phương pháp. Đứng trước tình hình đó là một giáo viên bản thân tôi nhận thấy trách nhiệm của mình là phải làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học cho các em. Bằng khả năng và lòng yêu nghề của mình, người giáo viên phải biết vận dụng các phương pháp đổi mới giáo dục vào từng môn học. Bằng cách lựa chon, tìm tòi những phương pháp, biện pháp sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng môn học. Nhất là ở Tiểu học môn toán là môn tương đối khó đối với các em. Quá trình dạy học toán là một quá trình hết sức phức tạp trong đó có nhiệm vụ cụ thể, đan xen với nhau một cách lô gích. Vì vậy không thể lựa chọn một phương pháp hay một biện pháp nào để giải quyết chon vẹn các nhiệm vụ này. Do đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học trong quá trình dạy học người giáo viên cần phải thường xuyên sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. Mức độ sử dụng từng phương pháp phải dựa vào từng hoàn cảnh cụ thể, từng bài học, từng lớp, từng giai đoạn học tập. Hiện nay phương pháp dạy học toán đang được đổi mới nhằm tích cực hoá các hoạt động của học sinh nâng cao năng lực học tập toán của từng cá nhân. vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học môn toán điều này đã làm cho tôi suy nghĩ và chăn trở rất nhiều, bản thân tôi đã vận dụng một số kinh nghiệm nhỏ bé của mình vào quá trình dạy học môn toán với hi vọng trong thực tế dạy học của mình vào quá trình dạy học môn toán của mình xẽ đạt kết quả cao, đây cũng chính là lí do tôi chon đề tài: “Bồi dương hoc sinh giỏi môn toán lớp 5”. II. Pham vi ứng dụng của chuyên đề. - Bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 5. III. Nội dung chuyên đề. 1. Phương pháp gợi mở vấn đề. Đối với phương pháp này Tôi không chực tiếp đưa ra nhưng kến thức hoàn chỉnh, mà đưa ra hệ thống hoá các câu hỏi để hướng dẫn học sinh suy luận và lần lượt trả lời từng câu hỏi, từng bước dẫn đến kết luận cần thiết giúp học sinh tự tìm ra kiên thức. Đây là phương pháp phát huy được tích cực, chủ động, sáng tạo, óc độc lập suy nghĩ của học sinh. Làm cho giờ học thêm sôi nổi, sinh động, gây hứng thú học tập cho các em. Tạo ra niềm tin vào khả năng học tập của mỗi học sinh. Rèn luyện cho các em tính độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo. VD: Cộng các số sau bằng cách thuận tiện nhất. 75 + 18 + 19 + 1 + 3 + 13 100 21 32 4 21 32 Học sinh dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng phân số. ( Tức là tổng của hai hay nhiều phân số không thay đổi nếu chúng ta thay đổi thứ tựcác phân số). Vậy: 75 + 1 + 18 + 3 + 19 + 13 100 4 21 21 32 32 = 75 + 25 + 21 + 32 100 4 21 32 = 1+1 +1=3 4 2 + 5 6 + 2 3 + 3 + 1 + 1 5 9 4 5 3 4 4 2 + 3 5 2 + 1 + 2 3 + 1 5 5 3 3 4 4 4 + 2 + 3 + 5 2 + 1 + 2 + 3 + 1 5 5 3 3 4 4 4. Phương pháp giải minh hoạ. Phương pháp này tôi không áp dụng khi dạy kiến thức mới, khi hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập. Khi học sinh ôn luyện kiến thức đã học. Phương pháp này bản thân tôi thường áp dụng với học sinh học yếu môn toán. * So sánh qua một phân số trung gian: a < c và c < e 2 và 3 1 = 1x2 = 2 b d d f 7 8 3 3x2 6 => a < e 1 = 1x3 = 3 b f 3 3x3 9 * So sánh hai “ phần bù” với 1 của phân số 1 - a c b d b d VD: Hãy so sánh các phân số sau bằng phương pháp nhanh nhất. a. 16 và 15 27 29 Giải: Ta có: 16 > 16 và 16 > 15 27 29 29 29 => 16 > 15 27 29 b. 1995 và 1996 1996 1997 Giải: Ta có: 1 - 1995 = 1 > 1 = 1 - 1996 1996 1996 1997 1997 => 1995 < 1996 1996 1997 c. 327 và 326 326 325 Giải: Ta có: 327 = 1 + 1 và 326 = 1 + 1 mà 1 < 1 326 326 325 325 326 315 => 327 < 326 326 325 5. Phương pháp thực hành luyện tập. Hoạt động thực hành luyện tập chiếm 80% tuỳ số thời gian dạy học toán vì vậy phương pháp này tôi sử dụng thường xuyên trong các bài tập, trong các loại bài mới học sinh có thể giải bài tập có mục đích dẫn tới nhận thức phát hiện ra cái mới. Học sinh có thể thực hành đo để kiểm tra góc vuông, đo, kẻ độ dài, nhận biết góc vuông, góc không vuông. vv *. Ngoài những phương phấp dạy học trên, bản thân tôi thường xuyên giao cho các em một số bài toán nhằm giúp các em nắm chắc thật sâu kiến thức đã học thông qua những gợi ý, câu hỏi hướng dẫn để đi sâu vào nội dung bài học và kiến thức trọng tâm thông qua yêu cầu học sinh tự tìm các ví dụ minh hoạ, các phần ví dụ nếu có, các ví dụ cụ thể hoá các tính chất chung đặc biệt thông qua vận dụng, tiến hành kiểm tra các kiến thức đã tiếp thu các bài tập đã làm. - Tôi thường xuyên yêu cầu học sinh giải toán bằng nhiều cách phân tích so sánh tìm ra cách giải nhanh nhất. - Mặt khác hướng dẫn để các em tự lập được đề toán để giải. - Yêu cầu học sinh vận dụng khái niệm để giải toán một cách linh hoạt, sáng tạo. - Giới thiệu ngoại khoá những nhà toán học xuất sắc nhất và một số nhà toán học trẻ có những phát minh quan trọng để giáo dục tình cảm cho các em. - Tổ chức một số buổi thi đấu toán học. a < c và c < 2 và 3 1 = 1x2 = 2 7 8 3 3x2 6 Luyện từ và câu (28). Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy. I.Mục tiêu. Giúp HS: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “để làm gì”? Ôn lại cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loài cây. II.Đồ dùng dạy học: - bảng phụ, kẻ bảng phân loại các loài cây BT1. - bảng phụ viết nội dung BT3. - Phiếu học tập phô tô nội dung BT3 III.Các hoạt động dạy học. ổn định lớp: hát. Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài - HS chú ý theo dõi. 2. Hướng dẫn HS làm các bài tập. Bài 1. Kể tên các lài cây mà em biết Theo nhóm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. – 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, Phát phiếu cho các nhóm làm bài. - Đại diện một nhóm dán bài lên bảng. - Gọi các nhóm còn lại nhận xét, bổ xung - GV viên nhận xét, chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại kết quả bài tập Bài 2. Dựa theo kết quả bài tập 1, hỏi đáp theo mẫu sau. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. – HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên làm mẫu. – VD. HS 1: Người ta chồng cây bàng để làm gì? HS 2: Ngườ ta chồng cây bàng để Có bóng mát cho HS vui chơi. - Gọi HS lên thực hành hỏi - đáp. – 5 cặp HS lên thực hành. - Nhận xét cho điểm. Bài 3. Điền dấu chấm hay dấu phải vào ô trống? - Gắn bảng phụ, chép nội dung bài tập lên bảng, gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV phát phiếu cho cả lớp làm bài - HS làm bài tập vào phiếu. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. – Một HS lên bảng làm bài. - Gọi học sinh nhận xét, chữa bài. “ Chiều qua , Lan nhận được thư bố . . Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan Rất nhiều điều. Song Lan nhớ nhất lời Bố dặn riêng hai em ở cuối thư: “Con Nhớ chăm bon cây cam ở đàu vườn để Khi bố về , bố con mình có cam Ngọt ăn nhé!” + Vì sao ở ô trống thứ nhất em lại điền + Vì câu đó chưa thành câu. Dấu phẩy? + Vì sao lại điền dấu chấm ở ô trống Thứ hai? + vì câu đó đã thành câu và chữ đầu Câu sau đã được viết hoa. + Nừu đặt dấu chấm ở ô trông thứ ba có + Không đặt dấu chấm được vì đến đó được không? Vì sao? Chưa thành câu. + Trong thư, bố dặn Lan điều gì? + Bố dặn riêng Lan chăm sóc cây cam ở đầu vườn. để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn. 3. Cung cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dăn HS về nhà làm BT3 vào vở và chuẩn bị bài sau. -

File đính kèm:

  • docchuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_5_tran_thi_cu.doc
Giáo án liên quan