Bài giảng Tập làm văn 5 - Bài: Ôn tập văn tả người

(chú ý: Em có thể tả các hoạt động cụ thể của người được tả, ví dụ: Thầy cô

dạy học hoặc chăm sóc học sinh, khuyên bảo học sinh, từ đó nói lên tính

tình của người được tả. Em cũng có thể nêu nhận xét về tính tình của người

được tả và sau mỗi nhận xét, nêu những hoạt động cụ thể làm dẫn chứng. Nên

chọn lời văn miêu tả sao cho thể hiện được tình cảm, cảm xúc của em.)

c) Kết bài:

Nêu ảnh hưởng tốt của người được tả đối với em,

ví dụ:Cô hoặc thầy là tấm gương về lòng nhân hậu hoặc tấm gương về tinh thần học tập và làm việc tích cực để em noi theo.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập làm văn 5 - Bài: Ôn tập văn tả người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Kiểm tra bài cũ:Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người?a) Mở bài: Giới thiệu người định tảb)Thân bài: a) Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cáchăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng) b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen,cách cư xử với người khác)c) Kết bài: Cảm nghĩ của em về người được tả1. Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề sau:a) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.b) Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, và cụ bán hàng,...).c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắca) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.b) Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, và cụ bán hàng,...).c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.Chọn đề bàiLập dàn ýGợi ý:1. Tìm ý cho bài văn:a) Mở bài: - Người được em tả tên là gì, em quen biết từ khi nào ? - Người được em tả đã để lại cho em ấn tượng và tình cảm gì ?b) Thân bài: - Tả ngoại hình.+ Đặc điểm thứ nhất+ Đặc điểm thứ hai+ Đặc điểm thứ ba(chú ý: Mỗi đặc điểm thường gắn với một bộ phận của ngoại hình như khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, trang phụcCác đặc điểm được tả có thể làđường nét, màu sắc, nét hấp dẫn nhất của bộ phận ngoại hình được tả.Nhiều khi, đặc điểm ngoại hình gợi ra tính tình của người được tả.)Tả hoạt động.+ Hoạt động thứ nhất+ Hoạt động thứ hai+ Hoạt động thứ ba(chú ý: Em có thể tả các hoạt động cụ thể của người được tả, ví dụ: Thầy cô dạy học hoặc chăm sóc học sinh, khuyên bảo học sinh,từ đó nói lên tínhtình của người được tả. Em cũng có thể nêu nhận xét về tính tình của người được tả và sau mỗi nhận xét, nêu những hoạt động cụ thể làm dẫn chứng. Nênchọn lời văn miêu tả sao cho thể hiện được tình cảm, cảm xúc của em.)c) Kết bài: Nêu ảnh hưởng tốt của người được tả đối với em, ví dụ:Cô hoặc thầy là tấm gương về lòng nhân hậu hoặc tấm gương về tinh thần học tập và làm việc tích cực để em noi theo.-Tình cảm của em đối với người được tả ví dụ: Em yêu quý, gắn bó với cô hoặc thầy ra sao, tự hào về cô thầy như thế nàoLập dàn ý- Cá nhân sửa chữa dàn ýBài tập 2: Tập nói theo dàn ý đã lập(Dựa vào dàn ý đã lập, em trình bày miệng bài tả trong nhóm 6)- Thi trình bày miệng trước lớp Trình bày dàn ý trước lớp Cả lớp nhận xét, bổ sung dàn ý- Nhận xét và bình chọnÔ BÍ MẬTCâu: “Đôi mắt cô hiền như lá lúa, long lanh như sương mai.”Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả ?Em hãy nêu tóm tắt cấu tạo của bài văn tả ngườiPhần kết bài của bài văn tả người thường nêu lên nội dung gì ? Em hãy cho 2 từ láy dùng để tả khuôn mặt của em bé Bài sau: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_5_bai_on_tap_van_ta_nguoi.ppt