Câu 1/ Bạn có cuộc hẹn với 1 đối tác đến từ Đức vào tuần tới, khi bạn gặp người đó bạn chỉ cần bắt tay:
a/ Trong lần gặp đầu tiên
b/ Trước khi chia tay
c/ Mỗi lần gặp và mỗi lần chia tay
41 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chương trình tập huấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG 1 : KHÁI NIỆM VỀ VĂN HOÁ? HOẠT ĐỘNG 2 : TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆT PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ NHÀ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG 3 : VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ NHÀ TRƯỜNG Thứ bảy ngày 3-10-2009 Trường TH Lam Sơn Bài tập: Ứng xử thông thường Câu 1/ Bạn có cuộc hẹn với 1 đối tác đến từ Đức vào tuần tới, khi bạn gặp người đó bạn chỉ cần bắt tay: a/ Trong lần gặp đầu tiên b/ Trước khi chia tay c/ Mỗi lần gặp và mỗi lần chia tay Câu 2/ Khi làm việc với các đối tác đến từ Trung Đông, bạn nên trao quà ở: a) Nơi riêng tư, ít người nhìn thấy b) Nơi công cộng c) Mỗi lần bạn gặp Câu 3/ Món quà nào sau đây nên được chọn để tặng cho các đối tác đến từ Châu Mỹ La Tinh: a/ Bộ dao nĩa b/ Thức ăn hoặc rượu c/ Một cái đồng hồ Câu 4/ Nếu 1 người bạn Mỹ nói với bạn rằng “Come any time!”, bạn nên: a/ Thu xếp đến ngay nhà họ b/ Không quan tâm đến điều anh ta nói c/ Đến nhà họ vào ngày mai Câu 5/ Trong lúc nghe bạn trình bày một vấn đề nào đó, nếu người Mỹ gật đầu liên tục, điều này có nghĩa: a/ Tôi hiểu b/ Tôi đồng ý c/ Điều bạn nói rất thú vị Câu 6/ Nếu tiếp xúc với 1 người Thái Lan, bạn cần: a/ Bắt tay họ thật chặt b/ Cúi chào c/ Đừng để tay chạm vào đầu của mình Câu 7/ Nếu người Nhật đưa cho bạn danh thiếp của họ, bạn cần phải: a/ Cầm lấy danh thiếp bằng cả hai tay và cẩn thận đọc danh thiếp (tập phát âm tên của người đó) b/ Để danh thiếp vừa nhận được vào ngay trong túi của mình c/ Để danh thiếp vừa nhận trên bàn để khi cần ghi chú lên trên danh thiếp Nhận xét: Những tình huống trên thể hiện nét đặc trưng của nền văn hóa, sự hiểu biết văn hóa lẫn nhau giúp thúc đẩy quan hệ tốt đẹp hơn……. Thảo luận nhóm -Nghóa roäng: bao goàm nhöõng giaù trò vaät chaát vaø giaù trò tinh thaàn.-Nghóa heïp: bao goàm nhöõng giaù trò tinh thaàn. Treân cuøng ñaát nöôùc/treân cuøng vuøng mieàn Làm thế nào để có thể trở thành “Người công dân toàn cầu” nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc? Am hiểu văn hoá của các quốc gia. Tôn trọng văn hoá của nước khác. Tuyệt đối không so sánh, không đánh giá, không phê phán văn hoá nước khác. Luôn cởi mở, thân thiện Tóm lại 1/Khái niệm VH Văn hóa phải gắn với tính chân thiện mỹ Các giá trị văn hóa luôn được kế thừa chọn lọc và phát huy một cách tích cực Trong sự phát triển, Văn hóa luôn được bổ sung những giá trị mới VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Thảo luận nhóm VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG LÀ GÌ ? Văn hóa nhà trường: Là tổng hợp các giá trị, các chuẩn mực, niềm tin và hành vi ứng xử… đặc trưng của một trường học, tạo nên sự khác biệt giữa trường này với trường khác Các yếu tố cấu thành văn hoá nhà trường Văn hoá trường học: Mô hình tảng băng Văn hoá nhà trường giống như tảng băng có phần nổi, phần chìm? Phần nổi Phần chìm Tầm nhìn, chính sách, mục tiêu Khung cảnh, cách bài trí lớp học Logo, khẩu hiệu, bảng hiệu, biểu tượng Đồng phục, các nghi thức, nghi lễ Các hoạt động văn hoá, học tập của trường… …? Nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá nhân Quyền lực và cách thức ảnh hưởng Thương hiệu Các giá trị Các giả định ngầm …? Những biểu hiện của Văn hoá trong nhà trường: Biểu hiện tích cực, lành mạnh: Nuôi dưỡng bầu không khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy và đặc biệt là tôn trọng lẫn nhau Mỗi CB-GV-NV đều biết rõ công việc mình phải làm, hiểu rõ trách nhiệm, luôn có ý thức chia sẻ trách nhiệm Luôn sáng tạo, đổi mới Khuyến khích GV cải tiến phương pháp Chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn Chia sẻ tầm nhìn Nhà trường thể hiện sự quan tâm, có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng cùng tham gia giải quyết những vấn đề của giáo dục Biểu hiện tiêu cực, không lành mạnh: Sự buộc tội, đổ lỗi cho nhau Sự kiểm soát quá chặt chẽ đánh mất quyền tự do và tự chủ của cá nhân Quan liêu, nguyên tắc một cách máy móc Trách mắng HS vì các em không có sự tiến bộ Thiếu sự động viên, khuyến khích Thiếu sự cởi mở, thiếu sự tin cậy Thiếu sự hợp tác, chia sẻ học hỏi lẫn nhau Mâu thuẫn xung đột nội bộ, không giải quyết kịp thời Biểu tượng của một trường Tiểu họcĐan Mạch Khẩu hiệu : Chúng ta khai phá,chúng ta nỗ lực, chúng ta bay cao (3 S) Một số hình ảnh Văn hoá nhà trường tạo nên sự thay đổi và phát triển tình cảm cấp cao của học sinh Tình cảm cấp cao bao gồm: - TC ñaïo ñöùc : Phaùn xeùt + bieåu loä thaùi ñoä - TC trí tueä : Thích tìm hieåu TGXQ = töï khaùm phaù + ñaët caâu hoûi - TC thaåm myõ : Thöôûng thöùc + sôû höõu caùi ñeïp. Tháp MASLOW PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Ở MỨC CAO I NHU CẦU GẮN BÓ KHẲNG ĐỊNH MÌNH ĐƯỢC CÔNG NHẬN TỒN TẠI VÀ AN TOÀN Hiệu trưởng cần làm gì để phát triển văn hóa nhà trường? 2/Tầm quan trọng của việc phát triển văn hóa nhà trường Phát triển văn hoá nhà trường Xây dựng bầu không khí dân chủ: cởi mở, hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; 2. Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý thúc đẩy mọi người nỗ lực làm việc; 3. Mỗi CBQL-GV-NV trong trường đều có bản mô tả công việc, làm rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ; 4. HT tăng cường dự giờ, trao đổi chuyên môn với GV đứng lớp về cách dạy và học; 5. Làm cho HS biết các em được yêu thương, được quan tâm chăm sóc; 6. Đảm bảo HS có một tương lai xứng đáng với sự đầu tư của cha mẹ các em. 7. HT chia sẻ quyền lực, mạnh dạn trao quyền cho GV (đề cao vai trò lãnh đạo hoạt động dạy và học của GV). 8. HT thể hiện sự nhiệt tâm, trách nhiệm và đầy tình yêu thương học trò. 9. HT thường xuyên có mặt trong trường và tăng cường tham dự những sinh hoạt của HS . 10. HT thường xuyên trau dồi kỹ năng giao tiếp, biết lắng nghe . 11. Khuyến khích PH tham gia vào các hoạt động GD của trường và làm cho PH hiểu rõ vai trò của họ. 12. HT luôn suy nghĩ để học hỏi, để đổi mới và nâng cao uy tín của mình trong nhà trường. . 3/ Vai trò của HT trong lãnh đạo phát triển VHNT Hiệu trưởng có vai trò quyết định/chi phối sự phát triển VHNT : - Triết lý giáo dục của HT ảnh hưởng đến VHNT - HT có vai trò quyết định trong việc hình thành các chuẩn mực, niềm tin - Sự quan tâm, chú ý của HT đến cái gì…sẽ ảnh hưởng chi phối VHNT - HT xác định, tạo lập hệ thống giá trị cốt lõi của trường - HT xác định các đặc trưng và chia sẻ tầm nhìn Hiệu trưởng có ảnh hưởng như thế nào đến VHNT? Những cách ảnh hưởng của HT đến VHNT : - HT phải là người lãnh đạo gương mẫu (tấm gương cho GV, NV, HS); - HT hình thành VHNT thông qua hàng trăm hoạt động tương tác hàng ngày với CB, GV, HS, PH và cộng đồng - HT chú ý đến nhu cầu của CB, GV và nhu cầu của HS - Cách phản ứng của HT đối với những biến động trong nhà trường; Hiệu trưởng có ảnh hưởng như thế nào đến VHNT? HT xác lập cơ chế đánh giá, thi đua khen thưởng (đúng người, đúng việc); Phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thoại, cùng tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng, Khả năng biết lắng nghe của HT nuôi dưỡng bầu không khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau ở nơi làm việc HT xác định các tiêu chuẩn chọn lựa và sa thải GV,NV - HT xác định các đặc trưng và chia sẻ tầm nhìn TÓM LẠI Văn hóa trường học là tập hợp các chuẩn mực, giá trị,niềm tin và hành vi ứng xử…đặc trưng của một trường tạo nên sự khác biệt với các tổ chức khác. Nó liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của một nhà trường. Nó biểu hiện qua tầm nhìn, sứ mạng triết ký, mục tiêu, phong cách lãnh đạo, quản lý..quy tắc ứng xử được xem là tốt đẹp. Văn hòa nhà trường phải luôn được thay đổi theo hướng tích cực phù hợp với nhu cầu phát triển của học sinh và nhà trường mới. Trong nhà trường Hiệu trưởng là người quyết định chi phối sự phát triển của văn hóa nhà trường, vì thế trước yêu cầu về đổi mới giáo dục và giáo dục tòan diện nhà trường hiện nay cần phải xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường tích cực lành mạnh. Trân trọng cảm ơn !
File đính kèm:
- Chuyen de 7 Van hoa tieu hoc.ppt