Câu 2: Sắt (III) hiđrophotphat có công thức hóa học là
A. Fe2(HPO4)3 B. FePO4 C. FeHPO4 D. Fe(H2PO4)3
Câu 3: Làm bay hơi 20g nước từ dung dịch có nồng độ 15% thu được dung dịch có nồng độ 20%. Dung dịch ban đầu có khối lượng là:
A. 70g B. 80g C. 60g D. 90g
Câu 4: Dẫn 2,24 l(đktc) khí H2 qua ống sứ nung nóng đựng 4 gam CuO. Khối lượng Cu thu được là.
A. 6,4 g B. 3,2 g C. 1,6 g D. 2,4 g
Câu 5: Trong 400ml dung dịch có chứa 21,2 gam Na2CO3 . Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
A. 0,2M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,5M
Câu 6: Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 84,22% B. 84.15% C. 84.25% D. 84,48%
Câu 7: Ở 200C hoà tan 40g KNO3 vào trong 95g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:
A. 40,1g B. 42,1g C. 40g D. 43,5g
11 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 8
NĂM HỌC : 2018-2019
Thời gian làm bài : 45 phút
Ngày kiểm tra : 22/4 /2018
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học trong chương IV, V, VI.
- Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức của học sinh.
2. Kĩ năng:
- Viết và cân bằng PTHH, kĩ năng tính toán các bài toán hóa học.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
3/ Thái độ : - Giáo dục đức tính cẩn thận trong tính toán và làm bài tập hóa học, trình bày rõ ràng, mạch lạc và khoa học, tính nghiêm túc khi làm bài
4/ Năng lực:
Định hướng phát triển năng lực phân tích, tổng hợp và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học và giải quyết những vấn đề có liên quan đến thực tiễn
II. MA TRẬN ĐỀ: 50% trắc nghiệm : 50% tự luận
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
Tổng
Nhận Biết (30%)
Thông Hiểu (40%)
Vận dụng
(25%)
Vận dụng cao (5%)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. OXI
Tính chất vật li, ứng dụng, điều chế
Tính chất hóa học
Viết PTHH, cho biết loại phản ứng
Số Câu
6
1,5
2
0,5
1
2
9
4
Số điểm
2. HIĐRO- NƯỚC
Tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế
Tính chất hóa học
Số Câu
2
0,5
2
0,5
1
3
5
4
Số điểm
Tỷ lệ
3. DUNG DỊCH
Chất tan, dung môi,dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch
Tính C% và CM
Bài toán tính C% của dd sau khi trộn
Số Câu:
4
1
2
0,5
2
0,5
8
2
Số điểm
Tổng câu
Tổng điểm
12
3
5
4
3
2,5
2
0,5
22
10
III.ĐỀ (Đính kèm)
IV. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT( Đính kèm)
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 8
NĂM HỌC : 2018-2019
Thời gian làm bài : 45 phút
Ngày kiểm tra : 22/4 /2018
Mã đề 001
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5đ) Tô đáp án đúng vào phiếu trắc nghiệm
Câu 1: Thể tích H2 (đktc) thu được khi hòa tan 11,2 gam sắt vào dung dịch H2SO4 dư là :
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 5,6 lít
Câu 2: Sắt (III) hiđrophotphat có công thức hóa học là
A. Fe2(HPO4)3
B. FePO4
C. FeHPO4
D. Fe(H2PO4)3
Câu 3: Làm bay hơi 20g nước từ dung dịch có nồng độ 15% thu được dung dịch có nồng độ 20%. Dung dịch ban đầu có khối lượng là:
A. 70g
B. 80g
C. 60g
D. 90g
Câu 4: Dẫn 2,24 l(đktc) khí H2 qua ống sứ nung nóng đựng 4 gam CuO. Khối lượng Cu thu được là.
A. 6,4 g
B. 3,2 g
C. 1,6 g
D. 2,4 g
Câu 5: Trong 400ml dung dịch có chứa 21,2 gam Na2CO3 . Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
A. 0,2M
B. 0,3M
C. 0,4M
D. 0,5M
Câu 6: Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 84,22%
B. 84.15%
C. 84.25%
D. 84,48%
Câu 7: Ở 200C hoà tan 40g KNO3 vào trong 95g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:
A. 40,1g
B. 42,1g
C. 40g
D. 43,5g
Câu 8: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí là do:
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí
B. Khí oxi khó hoá lỏng
C. Khí oxi nặng hơn không khí
D. Khí oxi tan nhiều trong nước
Câu 9: Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hoá xanh là:
A. Axit
B. Nước
C. Rượu
D. Nước vôi trong
Câu 10: Hòa tan kim loại Cu vào dung dịch HCl dư. Hiện tượng quan sát được là :
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Dung dịch có màu xanh
C. Không có hiện tượng gì
D. Chất khí làm đục nước vôi trong
Câu 11: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một năm người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Rượu etylic
B. Dây nhôm
C. Dầu hoả
D. Axit clohiđric
Câu 12: Sự oxi hoá chậm là:
A. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng
B. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt
C. Sự tự bốc cháy
D. Sự oxi hoá mà không phát sáng
Câu 13: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước?
A. SO3, Na2O, CaO, P2O5
B. ZnO, CO2, SiO2, PbO
C. SO3, CaO, CuO, Fe2O3
D. SO2, Al2O3, HgO, K2O
Câu 14: Dãy chất nào sau đây đều là muối:
A. MgCl2; Na2SO4; KNO3
B. CaSO4; HCl; MgCO3
C. H2O; Na3PO4; KOH
D. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2
Câu 15: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. K, Na, Ca, Ba
B. Fe, Zn, Li, Sn
C. Cu, Pb, Rb, Ag
D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 16: Trộn 100g dung dịch CuSO4 8% với 300g dung dịch CuSO4 16% . Hỏi nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là bao nhiêu ?
A. 24 %
B. 14%
C. 7%
D. 12%
Câu 17: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất bột màu trắng gồm: Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
A. Không có chất nào thử được
B. Dùng dung dịch H2SO4
C. Dùng nước và giấy quì tím
D. Dùng nước và dung dịch H2SO4
Câu 18: Hợp chất có công thức CuSO4 có tên gọi là
A. Đồng(I) sunfit
B. Đồng(II) sunfat
C. Đồng (I) sunfat
D. Đồng(II) sunfua
Câu 19: Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 20: Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
A. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch
B. Số gam chất tan trong 100g dung môi
C. Số gam chất tan trong 100g dung dịch
D. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
-PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Làm mặt sau của phiếu trắc nghiệm
Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
KMnO4 → O2 → CuO → H2O → H3PO4
Cho biết loại phản ứng?
Câu 2 (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn kim loại magie vào dung dịch axit clohiđric 0,5M vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng magie cần dùng và khối lượng muối thu được?
b. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
c. Đốt cháy toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra trong không khí. Mô tả hiện tượng xảy ra và tính thể tích không khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 20% thể tích không khí ?
d. Nếu dẫn toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra qua 16 gam FexOy nung nóng thấy phản ứng vừa đủ. Xác định công thức hóa học của FexOy?
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40;
K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag=108; Ba = 137.
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 8
NĂM HỌC : 2018-2019
Thời gian làm bài : 45 phút
Ngày kiểm tra : 22/4 /2018
Mã đề 002
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5đ) Tô đáp án đúng vào phiếu trắc nghiệm
Câu 1: Trong 400ml dung dịch có chứa 21,2 gam Na2CO3. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
A. 0,2M
B. 0,4M
C. 0,3M
D. 0,5M
Câu 2: Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hoá xanh là:
A. Nước vôi trong
B. Nước
C. Rượu
D. Axit
Câu 3: Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
A. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch
B. Số gam chất tan trong 100g dung môi
C. Số gam chất tan trong 100g dung dịch
D. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
Câu 4: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một năm người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Dây nhôm
B. Rượu etylic
C. Axit clohiđric
D. Dầu hoả
Câu 5: Sự oxi hoá chậm là:
A. Sự tự bốc cháy
B. Sự oxi hoá mà không phát sáng
C. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt
D. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng
Câu 6: Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 7: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí là do:
A. Khí oxi nặng hơn không khí
B. Khí oxi khó hoá lỏng
C. Khí oxi tan nhiều trong nước
D. Khí oxi nhẹ hơn không khí
Câu 8: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn
B. K, Na, Ca, Ba
C. Cu, Pb, Rb, Ag
D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 9: Sắt (III) hiđrophotphat có công thức hóa học là
A. FeHPO4
B. Fe(H2PO4)3
C. Fe2(HPO4)3
D. FePO4
Câu 10: Thể tích H2 (đktc) thu được khi hòa tan 11,2 gam sắt vào dung dịch H2SO4 dư là :
A. 2,24 lít
B. 5,6 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 11: Dãy chất nào sau đây đều là muối:
A. MgCl2; Na2SO4; KNO3
B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2
C. H2O; Na3PO4; KOH
D. CaSO4; HCl; MgCO3
Câu 12: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước?
A. SO3, Na2O, CaO, P2O5
B. ZnO, CO2, SiO2, PbO
C. SO3, CaO, CuO, Fe2O3
D. SO2, Al2O3, HgO, K2O
Câu 13: Dẫn 2,24 l(đktc) khí H2 qua ống sứ nung nóng đựng 4 gam CuO. Khối lượng Cu thu được là.
A. 3,2 g
B. 2,4 g
C. 1,6 g
D. 6,4 g
Câu 14: Hợp chất có công thức CuSO4 có tên gọi là
A. Đồng(I) sunfit
B. Đồng(II) sunfat
C. Đồng (I) sunfat
D. Đồng(II) sunfua
Câu 15: Trộn 100g dung dịch CuSO4 8% với 300g dung dịch CuSO4 16% . Hỏi nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là bao nhiêu ?
A. 24 %
B. 14%
C. 7%
D. 12%
Câu 16: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất bột màu trắng gồm: Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
A. Không có chất nào thử được
B. Dùng nước và giấy quì tím
C. Dùng dung dịch H2SO4
D. Dùng nước và dung dịch H2SO4
Câu 17: Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 84,22%
B. 84.25%
C. 84,48%
D. 84.15%
Câu 18: Làm bay hơi 20g nước từ dung dịch có nồng độ 15% thu được dung dịch có nồng độ 20%. Dung dịch ban đầu có khối lượng là:
A. 70g
B. 90g
C. 60g
D. 80g
Câu 19: Hòa tan kim loại Cu vào dung dịch HCl dư. Hiện tượng quan sát được là :
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Dung dịch có màu xanh
C. Không có hiện tượng gì
D. Chất khí làm đục nước vôi trong
Câu 20: Ở 200C hoà tan 40g KNO3 vào trong 95g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:
A. 40,1g
B. 42,1g
C. 40g
D. 43,5g
-PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Làm mặt sau của phiếu trắc nghiệm
Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
KMnO4 → O2 → CuO → H2O → H3PO4
Cho biết loại phản ứng?
Câu 2 (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn kim loại magie vào dung dịch axit clohiđric 0,5M vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng magie cần dùng và khối lượng muối thu được?
b. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
c. Đốt cháy toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra trong không khí. Mô tả hiện tượng xảy ra và tính thể tích không khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 20% thể tích không khí ?
d. Nếu dẫn toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra qua 16 gam FexOy nung nóng thấy phản ứng vừa đủ. Xác định công thức hóa học của FexOy?
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40;
K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag=108; Ba = 137.
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 8
NĂM HỌC : 2018-2019
Thời gian làm bài : 45 phút
Ngày kiểm tra : 22/4 /2018
Mã đề 003
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5đ) Tô đáp án đúng vào phiếu trắc nghiệm
Câu 1: Ở 200C hoà tan 40g KNO3 vào trong 95g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:
A. 40,1g
B. 43,5g
C. 42,1g
D. 40g
Câu 2: Sắt (III) hiđrophotphat có công thức hóa học là
A. Fe(H2PO4)3
B. FeHPO4
C. FePO4
D. Fe2(HPO4)3
Câu 3: Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 4: Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
A. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
B. Số gam chất tan trong 100g dung môi
C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch
D. Số gam chất tan trong 100g dung dịch
Câu 5: Dãy chất nào sau đây đều là muối:
A. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2
B. CaSO4; HCl; MgCO3
C. H2O; Na3PO4; KOH
D. MgCl2; Na2SO4; KNO3
Câu 6: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí là do:
A. Khí oxi nặng hơn không khí
B. Khí oxi khó hoá lỏng
C. Khí oxi tan nhiều trong nước
D. Khí oxi nhẹ hơn không khí
Câu 7: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn
B. K, Na, Ca, Ba
C. Cu, Pb, Rb, Ag
D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 8: Sự oxi hoá chậm là:
A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt
B. Sự oxi hoá mà không phát sáng
C. Sự tự bốc cháy
D. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng
Câu 9: Dẫn 2,24 l (đktc) khí H2 qua ống sứ nung nóng đựng 4 gam CuO. Khối lượng Cu thu được là.
A. 3,2 g
B. 2,4 g
C. 1,6 g
D. 6,4 g
Câu 10: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước?
A. SO3, Na2O, CaO, P2O5
B. ZnO, CO2, SiO2, PbO
C. SO3, CaO, CuO, Fe2O3
D. SO2, Al2O3, HgO, K2O
Câu 11: Trộn 100g dung dịch CuSO4 8% với 300g dung dịch CuSO4 16% . Hỏi nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là bao nhiêu ?
A. 24 %
B. 14%
C. 7%
D. 12%
Câu 12: Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hoá xanh là:
A. Axit
B. Nước vôi trong
C. Rượu
D. Nước
Câu 13: Hợp chất có công thức CuSO4 có tên gọi là
A. Đồng(I) sunfit
B. Đồng(II) sunfat
C. Đồng (I) sunfat
D. Đồng(II) sunfua
Câu 14: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một năm người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Axit clohiđric
B. Dầu hoả
C. Rượu etylic
D. Dây nhôm
Câu 15: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất bột màu trắng gồm: Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
A. Không có chất nào thử được
B. Dùng nước và giấy quì tím
C. Dùng dung dịch H2SO4
D. Dùng nước và dung dịch H2SO4
Câu 16: Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 84,22%
B. 84.25%
C. 84,48%
D. 84.15%
Câu 17: Làm bay hơi 20g nước từ dung dịch có nồng độ 15% thu được dung dịch có nồng độ 20%. Dung dịch ban đầu có khối lượng là:
A. 70g
B. 90g
C. 80g
D. 60g
Câu 18: Hòa tan kim loại Cu vào dung dịch HCl dư. Hiện tượng quan sát được là :
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Dung dịch có màu xanh
C. Không có hiện tượng gì
D. Chất khí làm đục nước vôi trong
Câu 19: Trong 400ml dung dịch có chứa 21,2 gam Na2CO3. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
A. 0,4M
B. 0,3M
C. 0,2M
D. 0,5M
Câu 20: Thể tích H2 (đktc) thu được khi hòa tan 11,2 gam sắt vào dung dịch H2SO4 dư là :
A. 5,6 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 2,24 lít
PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Làm mặt sau của phiếu trắc nghiệm
Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
KMnO4 → O2 → CuO → H2O → H3PO4
Cho biết loại phản ứng?
Câu 2 (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn kim loại magie vào dung dịch axit clohiđric 0,5M vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng magie cần dùng và khối lượng muối thu được?
b. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
c. Đốt cháy toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra trong không khí. Mô tả hiện tượng xảy ra và tính thể tích không khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 20% thể tích không khí ?
d. Nếu dẫn toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra qua 16 gam FexOy nung nóng thấy phản ứng vừa đủ. Xác định công thức hóa học của FexOy?
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40;
K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag=108; Ba = 137.
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 8
NĂM HỌC : 2018-2019
Thời gian làm bài : 45 phút
Ngày kiểm tra : 22/4 /2018
Mã đề 04
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5đ) Tô đáp án đúng vào phiếu trắc nghiệm
- Câu 1: Làm bay hơi 20g nước từ dung dịch có nồng độ 15% thu được dung dịch có nồng độ 20%. Dung dịch ban đầu có khối lượng là:
A. 70g
B. 90g
C. 80g
D. 60g
Câu 2: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một năm người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Axit clohiđric
B. Dầu hoả
C. Rượu etylic
D. Dây nhôm
Câu 3: Trộn 100g dung dịch CuSO4 8% với 300g dung dịch CuSO4 16% . Hỏi nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là bao nhiêu ?
A. 24 %
B. 14%
C. 7%
D. 12%
Câu 4: Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 84,22%
B. 84.25%
C. 84,48%
D. 84.15%
Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất bột màu trắng gồm: Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
A. Không có chất nào thử được
B. Dùng nước và dung dịch H2SO4
C. Dùng nước và giấy quì tím
D. Dùng dung dịch H2SO4
Câu 6: Hòa tan kim loại Cu vào dung dịch HCl dư. Hiện tượng quan sát được là :
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Dung dịch có màu xanh
C. Không có hiện tượng gì
D. Chất khí làm đục nước vôi trong
Câu 7: Sự oxi hoá chậm là:
A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt
B. Sự oxi hoá mà không phát sáng
C. Sự tự bốc cháy
D. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng
Câu 8: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Al, Hg, Cs, Sr
B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. Fe, Zn, Li, Sn
D. K, Na, Ca, Ba
Câu 9: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước?
A. SO3, Na2O, CaO, P2O5
B. ZnO, CO2, SiO2, PbO
C. SO3, CaO, CuO, Fe2O3
D. SO2, Al2O3, HgO, K2O
Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hoá xanh là:
A. Rượu
B. Nước vôi trong
C. Axit
D. Nước
Câu 11: Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
A. Số gam chất tan trong 100g dung môi
B. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch
D. Số gam chất tan trong 100g dung dịch
Câu 12: Hợp chất có công thức CuSO4 có tên gọi là
A. Đồng(I) sunfit
B. Đồng(II) sunfua
C. Đồng (I) sunfat
D. Đồng(II) sunfat
Câu 13: Dãy chất nào sau đây đều là muối:
A. CaSO4; HCl; MgCO3
B. MgCl2; Na2SO4; KNO3
C. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2
D. H2O; Na3PO4; KOH
Câu 14: Dẫn 2,24 l (đktc) khí H2 qua ống sứ nung nóng đựng 4 gam CuO. Khối lượng Cu thu được là.
A. 3,2 g
B. 1,6 g
C. 6,4 g
D. 2,4 g
Câu 15: Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 16: Sắt (III) hiđrophotphat có công thức hóa học là
A. Fe2(HPO4)3
B. FePO4
C. FeHPO4
D. Fe(H2PO4)3
Câu 17: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí là do:
A. Khí oxi khó hoá lỏng
B. Khí oxi nhẹ hơn không khí
C. Khí oxi nặng hơn không khí
D. Khí oxi tan nhiều trong nước
Câu 18: Trong 400ml dung dịch có chứa 21,2 gam Na2CO3. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
A. 0,4M
B. 0,3M
C. 0,2M
D. 0,5M
Câu 19: Thể tích H2 (đktc) thu được khi hòa tan 11,2 gam sắt vào dung dịch H2SO4 dư là :
A. 5,6 lít
B. 4,48 lít
C. 3,36 lít
D. 2,24 lít
Câu 20: Ở 200C hoà tan 40g KNO3 vào trong 95g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:
A. 40,1g
B. 42,1g
C. 43,5g
D. 40g
PHẦN II. TỰ LUẬN( 5 điểm) Làm mặt sau của phiếu trắc nghiệm
Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
KMnO4 → O2 → CuO → H2O → H3PO4
Cho biết loại phản ứng?
Câu 2 (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn kim loại magie vào dung dịch axit clohiđric 0,5M vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng magie cần dùng và khối lượng muối thu được?
b. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
c. Đốt cháy toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra trong không khí. Mô tả hiện tượng xảy ra và tính thể tích không khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 20% thể tích không khí ?
d. Nếu dẫn toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra qua 16 gam FexOy nung nóng thấy phản ứng vừa đủ. Xác định công thức hóa học của FexOy?
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40;
K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag=108; Ba = 137.
IV. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM(5đ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Mã đề 001
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
C
A
B
B
D
D
B
C
D
C
D
A
A
A
A
B
C
B
D
C
Mã đề 002
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
D
A
C
C
D
D
A
B
C
D
A
A
A
B
B
B
C
D
C
B
Mã đề 003
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
C
D
A
D
D
A
B
D
A
A
B
B
B
A
B
C
C
C
D
C
Mã đề 004
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
C
A
B
C
C
C
D
D
A
B
D
D
B
A
A
A
C
D
B
B
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2 điểm)
(1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 ( Phân hủy)
(2) 2Cu + O2 2CuO (Hóa hợp)
(3) CuO + H2 → Cu + H2O (Thế)
(4) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 ( Hóa hợp)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2
(3 điểm)
a) nH2=0,3 mol
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,3 0,6 0,3 0,3 mol
mMg = 0,3.24= 7,2 gam
mMgCl2 =0,3.95= 28,5gam
b)VHCl = 0,6 : 0,5 = 1,2 lít
CMMgCl2 = 0,3 :1,2 = 0,25 M
c) Mô tả: Nghe tiếng nổ, khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt và xuất hiện
các giọt nước nhỏ
2H2 + O2→ 2H2O
0,3 0,15 mol
VO2 = 0,15. 22,4 = 3,36 lít
VKK = 5.VO2 = 5. 3,36 = 16,8 lít ( Vì O2 chiếm 20% không khí)
d) FexOy + y H2 → x Fe + y H2O
0,3/y 0,3
→ 0,3/y (56x+ 16y) = 16
→ 16,8 x/y +4,8 =16→ x/y= 2/3 → Fe2O3
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
BGH duyệt Tổ nhóm chuyên môn Người ra đề
Tạ Thị Thanh Hương Phan Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Nhung
File đính kèm:
- bo_de_thi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2018_2019_truon.docx