Bộ đề ôn luyện Ngữ văn 12

ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 1

MÔN NGỮ VĂN 12

Câu 1 : ( 2,0 điểm )

 Vì sao Lỗ Tấn bỏ học nghề y để chuyển sang làm văn nghệ ?

Câu 2 : ( 3,0 điểm )

Hãy viết một bài văn ngắn( không quá 500 từ )trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến của Vauvenagues sau đây : " Trong tất cả mọi sự lãng phí, đáng trách nhất là lãng phí thời giờ "

Câu 3 : ( 5,0 điểm )

 Sau khi đọc tác phẩm " Chiếc thuyền ngoài xa "của Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng nên đổi lại nhan đề là " Chiếc thuyền vào bờ ".

 Anh ( chị ) có suy nghĩ gì về ý kiến trên ?

 

doc36 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề ôn luyện Ngữ văn 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 1 MÔN NGỮ VĂN 12 Câu 1 : ( 2,0 điểm ) Vì sao Lỗ Tấn bỏ học nghề y để chuyển sang làm văn nghệ ? Câu 2 : ( 3,0 điểm ) Hãy viết một bài văn ngắn( không quá 500 từ )trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến của Vauvenagues sau đây : " Trong tất cả mọi sự lãng phí, đáng trách nhất là lãng phí thời giờ " Câu 3 : ( 5,0 điểm ) Sau khi đọc tác phẩm " Chiếc thuyền ngoài xa "của Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng nên đổi lại nhan đề là " Chiếc thuyền vào bờ ". Anh ( chị ) có suy nghĩ gì về ý kiến trên ? ĐÁP ÁN Câu 1 ( 2,0 điểm ) Lúc còn nhỏ, khi bố mất vì không có thuốc, ông ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc. Được học bổng sang Nhật học ngành y . Nhưng một lần xem phim thấy người dân nước mình ý thức dân tộc còn kém, ông bỗng giật mình mà nghĩ rằng : chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần. Vì thế, ông chuyển sang làm văn nghệ . Câu 2 ( 3,0 điểm ) - Mọi sự lãng phí khác như tiền của, công sứctuy đáng phê phán nhưng đều có khả năng tìm lại hoặc phục hồi . - Để lãng phí thời gian vì không có kế hoạch tốt , không sử dụng quỹ thời gian hợp lí thì chắc chắn những thời gian đã mất sẽ không bao giờ tìm lại được . - Cùng với những khẳng định trên là sự liên hệ thực tế học tập , rèn luyện của bản thân . Câu 3 ( 5,0 điểm ) - Từ nhan đề Chiếc thuyền ngoài xa, nhà văn muốn để người đọc tự đi vào tìm hiểu nội dung ,bất ngờ khám phá ra giá trị thật của vấn đề để rồi đồng cảm với cái nhìn sâu sắc , toàn diện của người nghệ sĩ đối với cuộc sống. - Còn ý kiến muốn thay đổi nhan đề Chiếc thuyền vào bờ chính là muốn nhấn mạnh vào yếu tố trọng tâm của tác phẩm, cũng như vấn đề đặt ra của tác giả . Con thuyền ngoài xa đầy thơ mộng, có giá trị nghệ thuật kia ai cũng thích, trân trọng; người nghệ sĩ cũng từ thị hiếu ấy mà có thói quen đánh bóng hiện thực , làm cho tác phẩm thiếu hơi thở thực của cuộc sống .Người muốn thay đổi nhan đề có lẽ không muốn người đọc dừng quá lâu trên cái ảnh ảo , mà hãy kịp đến ngay với một hiện thực nghiệt ngã để cho trái tim của mình sớm thổn thức cùng với những nhịp đời sục sôi. - Người viết có thể dung hòa ý nghĩa chung của hai nhan đề và khắc sâu hơn những giá trị mở ra từ tác phẩm đến với hiện thực cuộc sống. ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2 MÔN NGỮ VĂN 12 Câu 1: ( 2 đ ) Cho biết ý nghĩa nhan đề ‘’ Chiếc thuyền ngoài xa ‘’ của Nguyễn Minh Châu. Câu 2: ( 3 đ ) Cảm nghĩ của anh ( chị ) khi hát bài ‘’ Tiến quân ca ‘’ của nhạc sĩ Văn Cao. Phần riêng : Câu 3a: Phân tích nhân vật Chiến và Việt trong truyện ngắn ‘’ Những đứa con trong gia đình ‘’ của Nguyễn Thi. Câu 3b: ‘’ Tiếng ghi ta nâu Bầu trời cô gái ấy Tiếng ghi ta lá xanh biết mấy Tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan Tiếng ghi ta ròng ròng Máu chảy. ‘’ Anh ( chị ) nghĩ gì khi đọc đoạn thơ trên trong bài thơ ‘’ Đàn ghi ta của Lor-ca ‘’ của nhà thơ Thanh Thảo. ĐÁP ÁN Câu 1: Nhan đề ‘’ Chiếc thuyền ngoài xa ‘’ là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật. Đó là chiếc thuyền có thật trong cuộc đời, là không gian sinh sống của gia đình người đàn bà hàng chài. Cuộc sống đông con, khó khăn, đói kém, chật chội, túng quẫnNgười chồng cộc cằn, thô lỗ và biến vợ thành đối tượng của những trận đòn. Những cảnh tượng đó, những thân phận đó nếu nhìn từ xa, ở ngoài xa thì sẽ không thấy được. Vì ở ngoài xa nên con thuyền mới cô đơn. Đó là sự đơn độc của con thuyền nghệ thuật trên đại dương cuộc sống, đơn độc của con người trong cuộc đời. Cái đẹp ngoài xa kia cũng ẩn chứa nhiều oái ăm, ngang trái, nghịch lí. Nếu không đến gần thì chẳng bao giờ phát hiện ra. Nhan đề góp phần làm rõ chủ đề tác phẩm. Câu 2: Giới thiệu bài hát ‘’ Tiến quân ca ‘’ của nhạc sĩ Văn Cao là bài quốc ca của nước CHXHCN Việt Nam. Bày tỏ cảm nghĩ: Bài quốc ca là quốc hồn quốc túy của dân tộc. Bài quốc ca đã làm sống dậy hào khí một thời đã qua và thúc giục mọi người hướng tới tương lai với một niềm tin tốt đẹp. Hát bài quốc ca cần thể hiện niềm tự hào, tự tôn, vinh hạnh dân tộc. Hát một cách hào sảng, trang nghiêm, xúc động, đúng và hay. Chê trách vài biểu hiện chưa tốt trong việc hát quốc ca hiện nay. Đề ra phương hướng hành động cho bản thân: Thành kính thiêng liêng khi hát quốc ca. Hát đúng nhạc, đúng nhịp, đúng hồn vía của bài ‘’ Tiến quân ca ‘’ Câu 3a: Chương trình chuẩn Nhân vật chị Chiến: Một phiên bản của người má về ngoại hình, tính cách. Một hóa thân của má từ ngôn ngữ, giọng điệu, cử chỉ, nết đảm đang trong đêm đối thoại trước lúc lên đường. Tuy cũng còn có lúc trẻ con, tranh công với em, tranh đi bộ đội trước, nhưng Chiến luôn nhớ mình là chị, nhường nhịn em. Thể hiện tinh thần gan dạ, gan góc lên đường chiến đấu ‘’ giặc còn thì tao mất ‘’. Nhân vật Việt: - Nghệ thuật trần thuật của truyện bắt nguồn từ dòng hồi tưởng của nhân vật Việt. Cậu con trai mới lớn, tính ngây thơ, trẻ con, vô tâm, vô tư, hiếu động. Quyết tâm tòng quân để trả thù cho ba má, gan dạ, lập chiến công. Có những rung cảm tinh tế lúc khiêng bàn thờ má gởi nhà chú. Nhận xét, so sánh về hai nhân vật: Điểm giống: Cùng huyết thống trong một gia đình truyền thống. Giàu tình cảm yêu thương, căm thù giặc sâu sắc, chiến đấu ngoan cường, dũng cảm, phát huy truyền thống gia đình, lập chiến công. Cả hai đều tỏ ra trẻ con. Điểm khác: Khác về giới tính. Chị Chiến giàu nữ tính, có trẻ con nhưng biết nhường em, lo cho em. Việt chỉ dành phần hơn. Việt thương chị theo cách của một chú bé, giấu chị, sợ mất chị. Câu 3b: Chương trình nâng cao Trên cơ sở những hiểu biết về: bài thơ ‘’ Đàn ghi ta của Lor-ca ‘’ của Thanh Thảo, những đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ, HS cần trình bày được những cảm xúc, ấn tượng cá nhân về Lor-ca và cái chết oan khuất của Lor-ca. Thanh Thảo đã tái hiện cái chết bi tráng, đột ngột, oan khiên của Lor-ca qua hình ảnh, qua cách chuyển đổi cảm giác của tiếng đàn ( tượng trưng khát vọng và sức sống ) từ màu nâu với khát vọng tự do ( nghĩ suy, trầm tĩnh ) và hoài niệm tình yêu ( bầu trời, cô gái ), Từ màu xanh ( sự sống, hi vọng thiết tha ) đã ‘’ vỡ tan ‘’ ( bàng hoàng, tức tưởi ) và ‘’ ròng ròng máu chảy ‘’ ( nghẹn ngào, đau đớn ). Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, thành sinh thể vỡ ra thành màu sắc, hình khối, hành động và qua hiệu quả các biện pháp nghệ thuật nhân hóa, hoán dụ. ẩn dụ, điệp ngữ, đối lập Thanh Thảo đã khắc họa thật ấn tượng cái chết đầy bi phẫn của người nghệ sĩ thiên tài. ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 3 MÔN NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1. (2,0 điểm):  Tóm tắt và nêu ý nghĩa về nội dung truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn. Câu 2. (3,0 điểm) Tục ngữ Việt Nam có câu: “ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại thành hòn núi cao”. Anh(chị) hãy viết một đoạn văn ( không quá 400 từ) cho biết ý kiến về quan niệm trên. Câu 3 (5,0 điểm ) Anh ( chị) hãy phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài, từ đó nêu lên giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. ĐÁP ÁN Câu 1 : 1. Tóm tắt nội dung tác phẩm : Truyện gồm có 4 cảnh : Cảnh 1: Vợ chồng lão Hoa Thuyên là chủ quán trà, có đứa con trai bị ho lao. Một buổi sáng sớm lão đến pháp trường xử án chém mua một chiếc bánh bao tẩm máu người về làm thuốc cho con vì nghĩ rằng như thế con sẽ lành bệnh. Cảnh 2: Vợ chồng lão cho con uống vị thuốc đặc biệt ấy.Thằng bé thật tiều tuỵ, đáng thương. Vợ chồng Hoa Thuyên đặt hết niềm tin tưởng vào sự hiệu nghiệm của phương thuốc này. Cảnh 3: Khách đến uống trà rất đông. Câu chuyện bàn tán xoay quanh người vừa bị chém sáng nay: Đó là một thanh niên tên Hạ Du bị bắt, bị xử chém vì tội làm cách mạng. . Hạ Du theo đuổi lí tưởng đánh đổ nhà Mãn Thanh , giành độc lập , chủ quyền cho người Trung Quốc ( Thiên hạ nhà Mãn Thanh chính là của chúng ta). Hạ Du bị người bà con tố giác và bị bắt. Trong tù Hạ Du vẫn tuyên truyền tư tưởng cách mạng Đa số người trong quán trà đều không hiểu và lên án Hạ Du. Có kẻ còn cho rằng Hạ Du bị điên. Cảnh 4: Năm sau vào tiết thanh minh, mẹ của Hạ Du và bà Hoa Thuyên ra nghĩa địa viếng mộ con.Hai người mẹ đau khổ bước đầu có sự đồng cảm . Hai bà gặp nhau và cùng rất ngạc nhiên lẫn sợ hãi vì thấy trên mộ Hạ Du có một vòng hoa. Khi về bà mẹ Hạ Du còn lẩm bẩm: “ Thế này là thế nào nhỉ?” 2. Nếu ý nghĩa nôi dung : Phản ánhsự mê muội, sự lạc hậu về chính trị của nhân dân TQ trước cách mạng Tân Hợi. Ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ đồng thời nêu lên cái bi kịch của những con người đi tiên phong trong đấu tranh cách mạng. Từ đó, đặt vấn đề cần có một phương thuốc hữu hiểu để chữa trị căn bệnh về tinh thần của nhân dân Trung Quốc, giác ngộ họ về tư tưởng cách mạng. Câu 2 : 1. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ : Giải nghĩa các từ : Một cây, ba cây, non, núi. Giải nghĩa câu : Chỉ có đoàn kết mới tạo thành sức mạnh. 2. Bình luận quan niệm nêu ra qua câu tục ngữ : a. Phần bình : Khẳng định giá trị của quan niệm trên : Vừa là một chân lý, vừa là một bài học lớn. Nêu lý lẽ và dẫn chứng để chứng minh : Đoàn kết tạo thành sức mạnh bởi vì đoàn kết là sự tổng hợp của các lực lượng vật chất : (Tiền bạc, của cải, các phương tiện) Đoàn kết tạo thành sức mạnh bởi vì đoàn kết là sự tổng hợp của các lực lượng tinh thần : ( kinh nghiệm, sáng kiến, trí tuệ) b. Phần luận : Bàn bạc thêm để mở rộng nâng cao vấn đề. Có thể nêu một số ý như sau : Đoàn kết là tư tưởng lớn của cha ông ta từ nghìn xưa, tạo nên một truyền thống của dân tộc. Đoàn kết đã giúp dân tộc ta chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm. Trong công cuộc xây dựng đất nước ngày hôm nay, cũng rất cần sự đoàn kết Câu 3 : 1. Phân tích nhân vật Mỵ: a. Mỵ trước khi làm dâu nhà thống lý Pá Tra: Có tài thổi sáo, thổi lá: “ Ngày trước Mỵ thổi sáo giỏi Mỵ uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáoCó biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đi theo Mỵ” Đẹp người: “trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mỵ” Đẹp nết :- Là người con có hiếu( sẵn sàng cuốc nương làm ngô để trả nợ cho bố mẹ, khi bị Pá Tra bắt về làm dâu thời gian đầu bỏ ý định tự tử cũng vì thương bố.) Yêu lao động , yêu tự do và có khát vọng sống mãnh liệt: (Pá Tra ngỏ ý hỏi cưới Mỵ cho con trai là A Sử, Mỵ trả lời bố: “ Con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô giả nợ thay bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu.” b. Mỵ sau khi về làm dâu Pá Tra: Bị Pá Tra bắt về làm dâu theo tục cướp vợ trình ma của người Mèo: Lúc bấy giờ Mỵ đã có người yêu. Mỵ hết sức đau khổ: “ Có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mỵ cũng khóc” .Mỵ hái nắm lá ngón về lạy bố để tự tử. Bị đối xử rất tàn nhẫn: Như những người phụ nữ khác trong nhà Mỵ bị xem như một công cụ lao động: phải làm lụng suốt ngày, suốt tháng, suốt năm( lên núi hái thuốc phiện, giặt đay, xe đay, đi nương bẻ bắp, hái củi, bung ngô) “ Con ngựa con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả ngày cả đêm” Bị A Sử đánh đập hành hạ: “ Thường đến khi gà gáy sáng Mỵ ngồi dậy ra bếp sưởi một lúcA Sử chợt về, thấy Mỵ ngồi đấy, A Sử đánh Mỵ ngã ngay xuống cửa bếp” Vào dịp Tết Mỵ muốn đi chơi, A Sử trói Mỵ vào cột nhà. Lúc A Sử bị A Phủ đánh, Mỵ phải thoa thuốc dấu suốt đêm, lúc mệt thiếp đi, bị A Sử đạp chân vào mặt. c. Sức sống mãnh liệt của Mị: Lần 1: Mới bị bắt về làm dâu=> định tìm đến cái chết vì không chấp nhận sống nô lệ Lần 2: Trong đêm tình mùa xuân=> Mị muốn đi chơi Đầu tiên, Mỵ uống rượu: “Mỵ lén lấy hũ rượu, uống ừng ực từng bát” Cơn say đưa Mỵ trở về quá khứ:” Lòng Mỵ sống về ngày trước. Tai Mỵ văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng” -Mỵ quên tất cả hiện tại: “ Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mỵ không biết. Mỵ vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà.” Sự thức tỉnh dần dần đến chỗ rất sâu: Con người ngày xưa sống dậy:” Mỵ thấy phơi phới trở lại, lòng đốt nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước. Mỵ trẻ lắm. Mỵ vẫn còn trẻ. Mỵ muốn đi chơi”.” Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mỵ sẽ ăn cho chết ngay” Mỵ nghe” tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường” Không chỉ dừng lại ở suy nghĩ, cảm xúc mà tác động đến hành động: “ Trong đầu Mỵ đang rập rờn tiếng sáo. Mỵ muốn đi chơiMỵ quấn lại tóc, Mỵ với tay lấy cái áo hoa vắt ở trong vách.”(Đến đây sự thức tỉnh gần như trọn vẹn , Mỵ sống với niềm hưng phấn mãnh liệt của con người ngày xưa) Lần 3: Chứng kiến cảnh A Phủ bị trói, Mị đã cắt dây cởi trói và chạy theo A Phủ=> hành động bất ngờ, bột phát thể hiện tinh thần phản kháng và khát vọng hạnh phúc đã chiến thắng. Hành động 1: Cắt dây trói cứu A Phủ. Hành động mang tính chất đột biến được chuẩn bị tâm lý rất chu đáo. Tác động đầu tiên: dòng nước mắt của A Phủ: “Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mỵ lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã đen xạm lại.” Diễn biến tâm trạng: Mỵ nhớ lại quá khứ (đêm năm trước Mỵ cũng bị A Sử trói đứng như thế. Mỵ nhớ lại cảm giác khó chịu khi nước mắt chảy xuống miệng xuống cổ mà không lau đi được.) Sự căm thù phẫn nộ bùng lên (Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chếtChúng nó thật độc ác) Nhớ lại đời mình, không thấy sợ:( Đám than đã vạc hẳn lửa, Mỵ không thổi cũng không đứng lên.Mỵ.. nhớ lại đời mìnhMỵ phải chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ.) Hành động 2: Chạy theo A Phủ. Thêm một hành động đột biến, nhưng cách xử lý khác hẳn: không có sự chuẩn bị tâm lý .(Mỵ đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mỵ cũng vụt chạy ra.) Lý do: Người đọc có thể tự cảm nhận những điều diễn ra ở Mỵ trong cái khoảnh khắc “ đứng lặng trong bóng tối” ấy. Không có thời gian: A Phủ đang chạy. à Mị đến với cách mạng như là một tất yếu của quy luật có áp bức có đấu tranh, từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác 2. Giá trị nhân đạo của tác phẩm được thể hiện qua nhân vật Mị: Qua nhân vật Mỵ, VCAP nói lên tình thương đối với con người vì con người mà lên tiếng. Qua nhân vật Mỵ, VCAP tố cáo bản chất xấu xa, man rợ của bọn quan lại địa chủ cường hào trong xã hội thực dân phong kiến ở miền núi. Qua nhân vật Mỵ, VCAP thể hiện nét đẹp, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của người dân miền núi và hành trình tất yếu đến với cách mạng của họ. ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 4 MÔN NGỮ VĂN 12 Câu 1 : (2 điểm) "Thuốc" (Lỗ Tấn) là một nhan đề truyện đa nghĩa. Anh/ chị hãy trình bày những ý nghĩa đó ? Câu 2: (3 điểm) Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Anh / chị hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình. PHẦN RIÊNG: (5 điểm) Câu 3.a. Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi. Câu 3.b. Anh chị hãy phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (trích) của Tô Hoài . ĐÁP ÁN Câu 1 : (2 điểm) "Thuốc" (Bánh bao tẩm máu người tử tù) chữa bệnh lao của người dân u mê, lạc hậu. Đó không phải là thuốc để chữa bệnh mà là thuốc độc, mọi người phải giác ngộ, phải tìm một thứ thuốc khác để chữa trị. Đối với cách mạng Trung Quốc phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng, làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng. Câu 2: (3 điểm) Nêu được những tấm gương HS nghèo vượt khó, học giỏi. Bày tỏ suy nghĩ của người viết : + Nêu ý nghĩa của những tấm gương đó : giúp cho thế hệ trẻ có sự vươn lên, vượt lên hoàn cảnh và vượt lên chính mình. + Nêu lên một số hiện tượng trái ngược : có người gia đình tạo kiện thuận lợi nhất cho việc học hành nhưng lại ham chơi bê trễ học hành, thậm chí trở nên hư hỏng. + Rút ra bài học cho bản thân Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (5 điểm) Trên cơ sở những hiểu biết về Nguyễn Thi và tác phẩm “ Những đứa con trong gia đình”, học sinh lựa chọn, phân tích những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật nhân vật này. Việt là nhân vật được khắc họa đậm nét nhất trong tác phẩm. Việt đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về những phẩm chất đặc trưng của con người Nam Bộ: + Việt là một đứa bé mới lớn còn lộc ngộc, vô tư và rất trẻ con: Hay tranh giành phần hơn với chị Chiến; thích câu cá, bắn chim, đến khi đi bộ đội vần mang theo cái ná thun ; thương chị chị nhưng giấu chị vì sợ mất chị , bị thương không sợ chết mà lại sợ ma và bóng đêm, trước ngày lên đường mặc cho chị Chiến lo toan (lăn kềnh ra ván cười khì khì, chộp đom đóm úp vào lòng bàn tay, ngủ quên lúc nào không hay) + Căm thù giặc sâu sắc, yêu nước mãnh liệt, khát khao chiến đấu và trả thù: Căm thù giặc đã trở thành lẽ sống của Việt, nằng nặc đòi đi tòng quân giết giặc. +Giàu tình nghĩa: với cha mẹ, với chú Năm,chị Chiến, đồng đội, khi bị thương thì hình ảnh những người thân hiện lên rõ nét trong hồi ức Việt. + Việt là chiến sĩ dũng cảm, kiên cường: Khi là bộ đội Việt đã tiêu diệt được xe bọc thép của địch; khi bị thương nặng nằm lại trên trận địa Việt luôn luôn ở trong tư thế sẵn sàng chiến đấu dù bị thương nặng... =>Việt là khúc sông vươn xa hơn trong dòng sông truyền thống của gia đình. Về nghệ thuật: xây dựng nhân vật bằng chi tiết cụ thể, khắc hoạ tâm lí và tính cách sắc sảo, phát huy tối đa ngôn ngữ độc thoại nội tâm, nghệ thuật trần thuật độc đáo...Nguyễn Thi đã làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật Việt, của thế hệ trẻ miền Nam trong kháng chiến. Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao (5 điểm) Trên cơ sở nắm chắc cốt truyện, cuộc đời, số phận các nhân vật trong “Vợ chồng A Phủ” ,học sinh phải chỉ ra và phân tích được giá trị nhân đạo của tác phẩm với các nội dung cơ bản sau: Cảm thông sâu sắc cuộc sống cam chịu, tủi nhục của người dân vùng cao Tây Bắc (Mị ,A Phủ) . Thái độ căm ghét, lên án sự áp bức tàn bạo của giai cấp thống trị qua hình ảnh cha con Thống lí Pá Tra. Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của Mị và A Phủ, phát hiện sức sống tiềm tàng mãnh liệt, khao khát tình yêu, hạnh phúc, tự do của họ ngay trong khi cuộc sống bị đoạ đày. Khẳng định khả năng quật khởi, vươn lên để tự giải thoát của con người vùng cao. Giá trị nhân đạo đã làm nên sức sống vững bền cho tác phẩm. Đồng thời qua đó, thấy được những sáng tạo nghệ thuật của nhà văn về giọng điệu trần thuật và xây dựng hình tượng nhân vật, miêu tả thiên nhiên và tâm lí nhân vật... ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 5 MÔN NGỮ VĂN 12 Câu 1: (2điểm) Trình bày những nét chính về cuộc đời của nhà văn Hêminhuê. Kể tên hai tác phẩm tiêu biểu của ông. Câu 2: (3 điểm) Anh (chị) Suy nghĩ gì về quan niệm sống sau đây: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. (Hồn Trương Ba,da hàng thịt - Lưu Quang Vũ) PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN Câu 3a: (5 điểm) Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong đoạn thơ sau: “ Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Trích Tây Tiến - Quang Dũng, văn học 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.87) Câu 3b: (5 điểm ) Phân tích hình tượng Rừng xà nu trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Trung Thành. ĐÁP ÁN Câu:1( 2điểm) Ơnixt Hêminguê (1899 – 1961) là nhà văn Mĩ nổi tiếng thế giới. Từng viết báo, làm phóng viên chiến trường trong chiến tranh thế giới. Đóng góp lớn trong việc đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết trong nền văn học thế giới. Ông được giải Nôben Văn học (1954). Hai tác phẩm tiêu biểu : Giã từ vũ khí, Ông già và biển cả... Câu 2: (3 điểm) Quan niÖm sèng ®ưîc ®Æt ra trong luËn ®Ò: ph¶i sèng là chÝnh m×nh một cách trọn vẹn. Suy nghÜ vÒ quan niÖm sèng ®ã. (ThÝ sinh cã thÓ nªu nh÷ng ý kiÕn riªng cña b¶n th©n, cã sù lÝ gi¶i kh¸c nhau nhưng cÇn hîp lÝ, chÆt chÏ, thuyÕt phôc). Câu 3a: (5 điểm) Trªn c¬ së nh÷ng hiÓu biÕt vÒ bài th¬ T©y TiÕn cña Quang Dòng, häc sinh biÕt ph¸t hiÖn, ph©n tÝch nh÷ng ®Æc s¾c nghÖ thuËt ®Ó làm næi bËt h×nh tưîng ngưêi lÝnh T©y TiÕn trong ®o¹n th¬. a) VÒ nghÖ thuËt: - Sù kÕt hîp hài hoà gi÷a hai bót ph¸p hiÖn thùc và l·ng m¹n; h×nh ¶nh gîi c¶m, g©y Ên tưîng s©u s¾c. - Sö dông nhiÒu tõ H¸n ViÖt; giäng th¬ g©n guèc, ch¾c khoÎ, giàu nh¹c tÝnh; ng«n ng÷ t¹o h×nh ®éc ®¸o... b) VÒ néi dung: §o¹n th¬ kh¾c ho¹ h×nh ¶nh nh÷ng ngưêi lÝnh T©y TiÕn víi vÎ ®Ñp hào hïng, hào hoa và bi tr¸ng. - KhÝ ph¸ch oai phong, lÉm liÖt, søc m¹nh phi thưêng bªn trong h×nh hài tiÒu tuþ. - T©m hån trÎ trung, hào hoa, l·ng m¹n. - Tinh thÇn x¶ th©n v× lÝ tưëng, sù hi sinh cao c¶ ®ưîc Tæ quèc ngưìng väng. C©u 3b (5điểm) §©y là mét ®Ò bài cã phÇn t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó häc sinh thÓ hiÖn nh÷ng t×nh c¶m, xóc c¶m và sù hiÓu biÕt, nhËn thøc (c¶m nhËn) riªng vÒ mét h×nh tưîng trong t¸c phÈm. Do ®ã, häc sinh cã thÓ tr×nh bày theo nhiÒu c¸ch kh¸c nhau, tËp trung vào nh÷ng khÝa c¹nh nào mà m×nh t©m ®¾c nhÊt. §iÒu quan träng ®Ó x¸c ®Þnh chÊt lưîng cña bài làm chÝnh là ë chiÒu s©u cña sù c¶m nhËn chø kh«ng ph¶i chØ ë sè lưîng ý. Trªn c¬ së nh÷ng hiÓu biÕt ch¾c ch¾n vÒ truyÖn ng¾n Rõng xμ nu cña NguyÔn Trung Thành (hoàn c¶nh ra ®êi, nh÷ng ®Æc s¾c vÒ néi dung và nghÖ thuËt cña t¸c phÈm...), lùa chän, ph©n tÝch nh÷ng chi tiÕt tiªu biÓu ®Ó làm bËt nh÷ng hiÓu biÕt và c¶m xóc cña m×nh vÒ h×nh tưîng c©y xà nu trong t¸c phÈm này.§¹i thÓ, nh÷ng ý chính cÇn làm râ : 2.1. C©y xà nu là h×nh tưîng xuyªn suèt, ®ưîc miªu t¶ c«ng phu, ®Ëm nÐt trong toàn bé t¸c phÈm (®Æc biÖt là ë phÇn më ®Çu và kÕt thóc t¸c phÈm miªu t¶ rõng xà nu ®Çy chÊt th¬ hïng tr¸ng: “®Õn hót tÇm m¾t còng kh«ng thÊy g× kh¸c ngoài nh÷ng rõng xà nu nèi tiÕp ch¹y ®Õn ch©n trêi”). 2.2. C©y xà nu g¾n bã mËt thiÕt víi ®êi sèng cña nh©n d©n làng X« Man - Trong nh÷ng sinh ho¹t (Tnó cÇm ®uèc xà nu soi cho DÝt giÇn g¹o, lò trÎ làng X« Man mÆt lem luèc khãi xà nu, Tnó và Mai ®èt khãi xà nu x«ng b¶ng nøa ®Ó häc ch÷,...) ; - Trong nh÷ng sù kiÖn träng ®¹i (giÆc ®èt hai bàn tay Tnó b»ng dÎ tÈm dÇu xà nu, ngän löa xà nu soi râ x¸c nh÷ng tªn lÝnh giÆc,...). 2.3 . C©y xà nu là biÓu tưîng cho cuéc sèng và phÈm chÊt cao ®Ñp cña ngưêi X« Man - C©y xà nu ham ¸nh s¸ng và khÝ trêi (phãng lªn rÊt nhanh ®Ó tiÕp lÊy ¸nh s¸ng) còng như d©n làng X« Man ham tù do ; - C©y xà nu ph¶i chÞu nhiÒu ®au thư¬ng bëi qu©n thï tàn b¹o (hàng v¹n c©y xà nu kh«ng c©y nào kh«ng bÞ thư¬ng) còng như d©n làng X« Man nhiÒu ngưêi bÞ chóng giÕt h¹i ; - C©y xà nu cã søc sèng m·nh liÖt kh«ng g× tàn ph¸ næi (c¹nh mét c©y míi ng· gôc ®· cã bèn n¨m c©y con mäc lªn) còng như c¸c thÕ hÖ d©n làng X« Man kÕ tiÕp nhau ®øng dËy chiÕn ®Êu. Qua h×nh tưîng c©y xà nu, ngưêi ®äc hiÓu biÕt thªm cuéc sèng cña ®ång bào T©y Nguyªn và nhÊt là thªm yªu quÝ, tù hào vÒ nh÷ng phÈm chÊt cao ®Ñp cña hä. ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 6 MÔN NGỮ VĂN 12 Câu 1 (2 điểm): Nêu những nét lớn về cuôc đời và sự nghiệp văn học của M. Sô-lô-khốp. Kể tên ít nhất ba tác phẩm tiêu biểu của ông. Câu 2 (3điểm): Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu danh ngôn: “Hiểu biết là điều còn lại sau khi người ta đã quên hết”. Câu 3 ( 5 điểm ) Phân tích tình huống truyện độc đáo mà Kim Lân đã tạo dựng trong truyện ngắn “Vợ nhặt”. ĐÁP ÁN Câu 1 ( 2 điểm ): M. Sô-lô-khốp (1905-1984) là nhà văn vĩ đại của Liên Xô. Sô-lô-khốp sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở thị trấn Vi-ô-sen-xcai-a, thuộc tỉnh Rô-xtốp trên vùng thảo nguyên sông Đông. Nội chiến bùng nổ (1918-1921), Sô-lô-khốp tham gia công tác cách mạng. Cuối năm 1922, ông lên thủ đô, chấp nhận làm mọi nghề để sinh sống và thực hiện giấc mơ viết văn. Năm 1925, ông trở lại quê hương và bắt đầu viết tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm”. Trong thời kì chiến tranh vệ quốc (1941-1945), Sô-lô-khốp xông pha nhiều chiến trường, viết nhiều bài chính luận, bài kí, truyện ngắn nổi tiếng. Sau chiến tranh, ông vẫn chủ yếu tập trung vào sáng tác. Năm 1965, ông được tặng giải thưởng Nô-ben về văn học. Kể tên ba tác phẩm tiêu biểu của ông: Sông Đông êm đềm, Đất vỡ hoang, Số phận con người Câu 2 ( 3 điểm ): Hiểu biết thực sự có giá trị ở mỗi con người là những kiến thức đã được sàng lọc thành vốn liếng riêng của bản thân (Danh ngôn không phủ nhận việc học hỏi,tích luỹ kiến thức và không phủ nhận việc ghi nhớ những kiến thức quan trọng) Việc tích luỹ kiến thức phải là một quá trình chuyển hoá từ hiểu biết chung mọi mặt thành một thứ vốn liếng riêng, một thứ bản lĩnh trí tuệ của bản thân. Tiêu chuẩn đánh giá trình độ hiểu biết của một người không phải ở khối lượng kiến thức đã thu lượm mà là ở chất lượng kiến thức đã được chuyển hoá thành vốn liếng từng người. Danh ngôn là một lời giáo huấn, một kết luận có giá trị tổng kết sâu sắc cho mỗi con người chúng ta trên con đường học tập, nghiên cứu, lao động sáng tạo. Câu 3 : ( 5 điểm ) Tình huống truyện một phần thể hiện ngay trong nhan đề tác phẩm: Vợ nhặt. Anh Tràng nhặt được vợ ở chợ nhờ một câu nói đùa, nhờ đãi 4 bát bánh đúc. Tình huống xảy ra trong lúc đói kém nên khiến cho cả xóm ngụ cư ngạc nhiên, bà cụ Tứ ngạc nhiên và cả Tràng cũng lấy làm bối rối về bản thân mình. Chính trong hoàn cảnh bi đát, tuyệt vọng ấy lại làm cho ba con người cùng khổ nương tựa vào nhau, cùng nhau hy vọng vào tương lai Trong tình huống đặc biệt ấy, nhà văn đã để cho nhân vật bộc lộ tính cách và họ vẫn không mất niềm tin vào sự sống, vẫn cưu mang, đùm bọ

File đính kèm:

  • docbộ đề ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT.doc