Giới thiệu khái quát chương trình Ngữ Văn 12

Sách giáo khoa Ngữ văn 12 được biên soạn với những yêu cầu cụ thể như sau:

ĐẢM BẢO TÍNH KẾ THỪA, TINH GIẢN, HIỆN ĐẠI,

SÁT THỰC TIỄN, TẠO ĐIỀU KIỆN TRỰC TIẾP GIÚP

HỌC SINH NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC; GIÚP GIÁO

VIÊN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC;

ĐẢM BẢO YÊU CẦU PHÂN HOÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giới thiệu khái quát chương trình Ngữ Văn 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Viết Nhi Nhị-THPT Lê Viết Thuật, Vinh, Nghệ AnDate1Nghệ An Date2Trân trọng kính chúc sức khỏe các thầy, các cô về dự chuyên đề Đổi mới chương trình và SGK ngữ văn lớp 12- hè 2008Date3 Giới thiệu khái quát chương trình Ngữ văn 12- Năm học 2008-2009Date4Sách giáo khoa Ngữ văn 12 được biên soạn với những yêu cầu cụ thể như sau:Đảm bảo tính kế thừa, tinh giản, hiện đại, sát thực tiễn, tạo điều kiện trực tiếp giúphọc sinh nâng cao Năng lực tự học; giúp giáoviên đổi mới phương Pháp dạy học; đảm bảo yêu cầu phân hoá chất Lượng học sinh.Date5Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng) Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi) Đọc thêm: ĐÔ-XTÔI-éP-XKI (X.XVAI-GƠ) Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 1-12-2003 (CÔ-PHI-AN-NAN) Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)Đọc thêm: Dọn về làng (Nông Quốc Chấn) Đọc thêm: Tiếng hát con tàu MớiMớiMớiMớiMới Những điểm lưu ý trong chương trình Ngữ văn 12Date6Những điểm lưu ý trong chương trình Ngữ văn 12Đọc thêm: Đò Lèn (Nguyễn Duy) Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) Đọc thêm: Bác ơi! (Tố Hữu) Đọc thêm: Tự do (Pôn-Ê-Luy-a) Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường) Đọc thêm: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới (Võ Nguyên Giáp) MớiMớiMớiMớiMớiMớiDate7Những điểm lưu ý trong chương trình Ngữ văn 12Đọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ -Trích: Hương rừng Cà Mau (Sơn Nam) Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn Đọc thêm: Một người Hà Nội Hồn Trương Ba, da hàng thịt (kịch) Nhìn về vốn văn hóa của dân tộc (Trần Đình Hượu) MớiMớiMớiMớiMớiMớiDate8Những điểm lưu ý trong chương trình Ngữ văn 12 Những đứa con trong gia đình Tuyên ngôn Độc lập Tây Tiến Việt Bắc Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) Người lái đò sông Đà Vợ nhặt CũCũCũCũCũCũDate9Những điểm lưu ý trong chương trình Ngữ văn 12 Vợ chồng A Phủ Rừng xà nu Thuốc Số phận con người Ông già và biển cả CũCũCũCũCũDate10những tác phẩm Cũ không đưa vào chương trình Ngữ văn 12 mớiBên kia sông Đuống Các vị La Hán chùa Tây Phương Mùa lạc = Một người Hà Nội Mảnh trăng cuối rừng = Chiếc thuyền ngoài xaVi hành Chiều tối (Lớp 11) Giải đi sớm XXXXGiảm tải chương trìnhDate11những tác phẩm Cũ không đưa vào chương trình Ngữ văn 12 mớiMới ra tù tập leo núi Đôi mắt Kính gửi cụ Nguyễn Du Sóng (Học ở chương trình nâng cao)Một con người ra đời Thư gửi mẹ En xa ngồi trước gương soi Tâm tư trong tù XXXXXXXDate12Những tác phẩm ở chương trình ngữ văn 12 nâng cao1. Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh2. Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng 3. Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại 4. Tố Hữu5. Nguyễn Tuân 6. Tư duy hệ thống-nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy (Phan Đình Diệu) 7. Đọc thêm: Đất (Anh Đức) MớiMớiMớiMớiDate13Điểm chung của hai bộ sách giáo khoa (chương trình cơ bản và nâng cao) Thống nhất về các văn bản học chính và đọc thêmThống nhất về các thuật ngữ, khái niệmThống nhất về sự phân bổ nội dung cho mỗi lớpThống nhất về phương pháp dạy họcDate14Điểm khác biệt của bộ sách Ngữ văn 12 Nâng cao so với bộ sách Ngữ văn 12 cơ bảnThời gian học: tăng hơn 20% (Nâng cao theo yêu cầu phân hóa nhẹ)Học các tác gia: Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh Tố Hữu, Nguyễn TuânTăng thêm một số văn bản (Học chính thức: Một người Hà Nội, Tiếng hát con tàu; Đọc thêm: Đất, Bên kia sông Đuống, Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng)Date15Điểm khác biệt của bộ sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao so với bộ sách Ngữ văn 12 cơ bản Nâng cao hơn về lí luận văn học: Tình huống truyện, biện pháp tương phản, Lời trần thuật nửa trực tiếp, điểm nhìn trầnthuật, thời gian trần thuật, người kể chuyện, Cảm hứng lãng mạn, Chủ nghĩa siêu thực, nguyên lí “tảng băng trôi”Dạy kĩ hơn về quy trình làm văn: các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận, kĩ năng làm văn nghị luận.Date161.Những nội dung chớnh:Văn học hiện đại Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX với các thể loại: Thơ trữ tỡnh,Kí Văn nghị luậnTruyệnKịchVăn nhật dụngVăn học nước ngoài : Nga, Mỹ, Trung QuốcDate172. Tiếng Việt Lý thuyết Phong cỏch ngụn ngữ khoa học, Phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh, Giữ gỡn sự trong sỏng tiếng Việt; Luật thơ, Thực hành luyện tập: Nội dung chủ yếu là khắc phục các lỗi về logic; lỗi về diễn đạt mơ hồ, hiện tượng trùng nghĩa, về sửa chữa văn bản; luyện tập về cỏc biện phỏp tu từNhõn vật giao tiếpDate183. Về làm vănTổng kết kiến thức, kĩ năng làm văn nghị luậnVăn bản tổng kết, phỏt biểu theo chủ đề và phỏt biểu tự do, đề cương diễn thuyếtThực hành viết bài văn nghị luận và đoạn văn nghị luận với cỏc dạng đề nghị luận văn học và nghị luận xó hộiDate19Đọc-hiểu văn bản:Chiếc thuyền ngoài xa, Một người Hà NộiAi đã đặt tên cho dòng sông, Đàn ghi ta của Lor-ca , Đò Lèn, Tự do, Hồi kí của Võ Nguyên Giáp Các tác phẩm nghị luận: của Phạm Văn Đồng, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Đăng Mạnh , Xvaigơ.Các văn bản nhật dụng, cách dạy văn bản nhật dụng Làm văn: nghị luận xã hội và cách ra đề mớiNhững bài có nội dung mới và khóDate20 Đọc- hiểu văn bản thơ1. Yêu cầu về nội dung bài học :Nội dung chính của tác phẩmĐề tàiNội dung bao trùmĐặc sắc nghệ thuậtGiá trị của tác phẩmĐóng góp về nội dung và nghệ thuậtBiết cách phân tích bài thơ theo một thể loại cụ thểDate212. Quy trình giảng dạy: Bước 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu bố cục và các yếu tố ngoài văn bản Bố cục và ý nghĩa của bố cục Đọc đúng và đọc diễn cảm, sửa lỗi về đọc Vai trò của các yếu tố ngoài văn bản Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bảnNhận xét về cảm hứng chủ đạo Chỉ ra sự phù hợp của nội dung cảm hứng ấy với các hìnhthức biểu đạt của bài thơ: thể loại, ngữ âm, nhịp điệu, từngữ, hình ảnh, biện pháp tu từDate22Bước 3: Hướng dẫn thưởng thức và bình giá bài thơ Nhận xét nét đặc sắc nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ Đánh giá tác động của bài thơ về nội dung tư tưởng đối với bạn đọc ( Xưa và nay) Đánh giá về giá trị nghệ thuật của tác phẩm Chỉ ra những câu, đoạn thơ hay đáng ghi nhớDate23Đọc-hiểu văn bản tự sự1. Yêu cầu về nội dung bài học :Nội dung chính của tác phẩmĐề tài, cốt truyệnNội dung chínhĐặc sắc nghệ thuậtGiá trị của tác phẩmĐóng góp về nội dung và nghệ thuậtBiết cách phân tích tác phẩm văn xuôi theo một thể loại cụ thểDate242. Quy trình đọc-hiểu văn bản tự sựBước 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bố cục Tóm tắt truyện- Tìm bố cục và ý nghĩa Vai trò của các yếu tố ngoài văn bảnBước 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản+ Nhận xét về nội dung, tư tưởng chủ đạo +Chỉ ra sự phù hợp của nội dung tư tưởng ấy với các hình thức biểu đạt của tác phẩm: thể loại, cốt truyện, nhân vật, chi tiết, không gian và thời gian, điểm nhìn, ngôi kể, lời văn, giọng điệu Date25Bước 3: Hướng dẫn thưởng thức và bình giá tác phẩm tự sự Nhận xét nét đặc sắc nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm Đánh giá tác động của tác phẩm về nội dung tư tưởng đối với bạn đọc ( Xưa/ nay) Đánh giá giá trị của hình thức nghệ thuật của tác phẩm Chỉ ra những câu, đoạn văn hay đáng ghi nhớ trong văn bản được họcDate26Đọc- hiểu văn bản nghị luận1. Yêu cầu về nội dung bài học :Nội dung chính của tác phẩmĐề tài ( Xã hội/ văn học; đề tài cụ thể khác ? )Nội dung bao trùmĐặc sắc nghệ thuậtGiá trị của tác phẩmĐóng góp về nội dung và nghệ thuậtBiết cách phân tích tác phẩm nghị luận trung đại/ hiện đạiDate272. Quy trình đọc-hiểu văn bản nghị luậnBước 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bố cụcTóm tắt VB - Bố cục, từ ngữ khóVai trò của các yếu tố ngoài văn bảnBước 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản+Nhận xét về nội dung, tư tưởng chủ đạo +Chỉ ra sự phù hợp của nội dung tư tưởng ấy với các hình thức biểu đạt : thể loại, luận điểm, luận cứ và lập luận, lời văn, giọng điệu Date28Bước 3: Hướng dẫn thưởng thức và bình giá tác phẩm nghị luận Nhận xét nét đặc sắc nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm Đánh giá tác động của tác phẩm về nội dung tư tưởng đối với bạn đọc ( Xưa/ nay) Đánh giá giá trị của hình thức nghệ thuật của tác phẩm Chỉ ra những câu, đoạn văn hay đáng ghi nhớ trong văn bản được họcDate29Đọc- hiểu kịch bản văn học1. Yêu cầu về nội dung bài học :Nội dung chính của tác phẩmĐề tài, xung đột kịchNội dung chínhĐặc sắc nghệ thuậtGiá trị của tác phẩmĐóng góp về nội dung và nghệ thuậtBiết cách phân tích kịch bản văn học: bi kịch, hài kịch, cổ điển, hiện đại. Date302. Quy trình đọc-hiểu kịch bản văn họcBước 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bố cục Tóm tắt văn bản- Bố cục và ý nghĩa Vai trò của các yếu tố ngoài văn bảnBước 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản kịch +Nhận xét về nội dung, tư tưởng chủ đạo +Chỉ ra sự phù hợp của nội dung tư tưởng ấy với các hình thức biểu đạt của văn bản : thể loại, nhân vật, không gian và thời gian, xung đột kịch, hành động kịch, lời thoại Date31Bước 3: Hướng dẫn thưởng thức và bình giá kịch bản văn học Nhận xét nét đặc sắc nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm Đánh giá tác động của tác phẩm về nội dung tư tưởng đối với bạn đọc ( Xưa/ nay) Đánh giá giá trị của hình thức nghệ thuật của tác phẩm ( chú ý lời thoại và xung đột) Chỉ ra những lời thoại hay đáng ghi nhớ trong văn bản được họcDate32Date33

File đính kèm:

  • pptGioi thieu chuong trinh Ngu van 12.ppt