Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng

Câu 1: Gia đình em đến ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) để giải quyết những công việc nào sau đây?

A. Xác nhận bảng điểm học tập

B. Xin cấp giấy khai sinh C. Xin sổ khám bệnh

D. Xin đăng kí sổ hộ khẩu

Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan?

A. Đi xem bói B. Đi lễ nhà thờ.

C. Đi lễ chùa. D. Thắp hương ngày rằm.

Câu 3: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?

A. Khi đã theo tôn giáo này thì có quyền thôi không theo nữa.

B. Những nơi thờ tự các tín ngưỡng tôn giáo được phép bảo vệ.

C. Công dân có quyền theo hoặc không theo bất kì tôn giáo nào.

D. Công dân không được theo tôn giáo vì nó ảnh hưởng đến cuộc sống.

Câu 4: Công an giải quyết việc nào dưới đây?

A. Đăng kí kết hôn C. Sao giấy khai sinh

B. Xin sổ khám bệnh D. Khai báo tạm vắng

Câu 5: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân có nghĩa là :

A. Công dân được tự do làm nghề bói toán.

B. Công dân có thể theo tôn giáo, tín ngưỡng nào đó hoặc không theo tôn giáo, tín ngưỡng nào.

C. Người có tôn giáo có quyền buộc con phải theo tôn giáo của mình.

D. Công dân có quyền được tự do truyền đạo theo ý mình.

Câu 6: Uỷ ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?

 A. Nhân dân bầu ra C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra

 B. Chính phủ bầu ra D. Hội đồng nhân dân bầu ra.

 

docx19 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - TIẾT 34 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 17 /04/2019 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản đã học về quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam; bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn). 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống và bản thân, biết lấy dẫn chứng minh họa cho những điều đã học. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. Kĩ năng trình bày rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch sẽ. 4. Hình thành năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực vận dụng. II. MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam 2 0.5 1 0.5 3 1 2. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 1 0.25 3 0.75 1 0.25 5 1.25 3. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 1 0.25 1 3 2 0.5 1 1 1 1 6 5.75 4. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1 0.25 3 0.75 2 0.5 6 1.5 5. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn). 1 0.25 2 0.5 3 0.75 Tổng số câu Tổng số điểm 4 1 1 3 12 3 4 1 1 1 1 1 23 10 Tỉ lệ phần trăm 40% 30% 20% 10% 100% III. ĐỀ BÀI KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM (đính kèm trang sau) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề: 01 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - TIẾT 34 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: /04/2019 Họ, tên học sinh:...................................................................Lớp: ............................. Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Gia đình em đến ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) để giải quyết những công việc nào sau đây? A. Xác nhận bảng điểm học tập B. Xin cấp giấy khai sinh C. Xin sổ khám bệnh D. Xin đăng kí sổ hộ khẩu Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan? A. Đi xem bói B. Đi lễ nhà thờ. C. Đi lễ chùa. D. Thắp hương ngày rằm. Câu 3: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? A. Khi đã theo tôn giáo này thì có quyền thôi không theo nữa. B. Những nơi thờ tự các tín ngưỡng tôn giáo được phép bảo vệ. C. Công dân có quyền theo hoặc không theo bất kì tôn giáo nào. D. Công dân không được theo tôn giáo vì nó ảnh hưởng đến cuộc sống. Câu 4: Công an giải quyết việc nào dưới đây? A. Đăng kí kết hôn C. Sao giấy khai sinh B. Xin sổ khám bệnh D. Khai báo tạm vắng Câu 5: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân có nghĩa là : A. Công dân được tự do làm nghề bói toán. B. Công dân có thể theo tôn giáo, tín ngưỡng nào đó hoặc không theo tôn giáo, tín ngưỡng nào. C. Người có tôn giáo có quyền buộc con phải theo tôn giáo của mình. D. Công dân có quyền được tự do truyền đạo theo ý mình. Câu 6: Uỷ ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra? A. Nhân dân bầu ra C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra B. Chính phủ bầu ra D. Hội đồng nhân dân bầu ra. Câu 7: Hành vi nào dưới đây không vi phạm về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? A. Phá phách nơi thờ tự B. Nói chuyện ồn ào trong lúc xin tội C. Mặc quần áo thiếu văn hóa vào chùa, nhà thờ D. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên Câu 8: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) thuộc cơ quan nào? A. Cơ quan hành chính nhà nước cấp cơ sở. B. Cơ quan chấp hành nghị quyết của hội đồng nhân dân C. Cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân D. Cơ quan nhà nước cấp huyện (quận, thị xã) Câu 9: Trường hợp nào sau đây không phải là thực hiện tốt quyền trẻ em? A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng B. Cho trẻ em tiêm chủng. C. Luôn chiều theo mọi đòi hỏi của trẻ em. D. Cho trẻ em tham gia ý kiến trong gia đình. Câu 10: Bộ máy nhà nước phân chia làm những cấp nào?  A. Cấp trung ương, cấp địa phương  B. Cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã  C. Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp xã, cấp thôn  D. Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện  Câu 11: Quốc hội do ai bầu ra?  A. Nhân dân  B. Chính phủ  C. Cán bộ  D. Đảng viên  Câu 12: Cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất là:  A. UBND huyện, quận  B. UBND tỉnh, thành phố  C. Chính phủ  D. UBND xã, phường, thị trấn  Câu 13: Hành vi nào sau đây vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi  trường và tài nguyên thiên nhiên ?  A. Đốt rác thải  B. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch  C. Trả động vật hoang dã về rừng.  D. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo rừng.  Câu 14: Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan? A. Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính  B. Cơ quan quyền lực, cơ quan xét xử C. Cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát, cơ quan quyền lực    D. Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát Câu 15. Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?  A. Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em.  B. Tạo cơ hội để trẻ tật nguyền hồ nhập với cộng đồng.  C. Để trẻ em tập làm những công việc nặng nhọc.  D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.  Câu 16: Đánh đập, hành hạ trẻ là vi phạm quyền gì của trẻ theo luật được bảo vệ, giáo dục và chăm sóc của trẻ em Việt Nam? A. Quyền được học tập B. Quyền đươc chăm sóc, nuôi dưỡng C. Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm D. Quyền được khai sinh và có quốc tịch Câu 17: Được làm khai sinh và có quốc tịch thuộc về quyền nào dưới đây? A. Nuôi dưỡng  B. Chăm sóc  C. Giáo dục  D. Bảo vệ  Câu 18: Quốc hội nước Việt Nam đã quyết định đổi tên nước là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vào ngày nào? A. Ngày 2/7/1976 B. Ngày 2/5/1976 C. Ngày 2/7/1975 D. Ngày 2/6/1975 Câu 19: Bộ máy nhà nước phân chia thành mấy cấp? A. Năm cấp B. Ba cấp C. Bốn cấp D. Sáu cấp Câu 20: Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam? A. Chính phủ B. Bộ Giáo dục và Đào tạo C. Quốc hội D. Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Mê tín dị đoan là gì? Hãy kể 2 ví dụ về hiện tượng mê tín dị đoan trong cuộc sống? Câu 2: Cho tình huống sau: Ở gần nhà Hằng có một người chuyên làm nghề bói toán. Mẹ Hằng cũng thỉnh thoảng sang xem bói. Hằng can ngăn nhưng mẹ Hằng cho rằng đó là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người và khuyên Hằng không nên can thiệp vào. a. Theo em, mẹ Hằng nghĩ như vậy có đúng không? Vì sao? b. Nếu là Hằng, em sẽ làm gì? --------------------------------------------------------------- (Học sinh không được sử dụng tài liệu) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề: 02 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - TIẾT 34 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 17/04/2019 Họ, tên học sinh:..................................................................Lớp: ............................. Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan? A. Đi xem bói B. Đi lễ nhà thờ. C. Đi lễ chùa. D. Thắp hương ngày rằm. Câu 2: Gia đình em đến ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) để giải quyết những công việc nào sau đây? A. Xác nhận bảng điểm học tập B. Xin cấp giấy khai sinh C. Xin sổ khám bệnh D. Xin đăng kí sổ hộ khẩu Câu 3: Công an giải quyết việc nào dưới đây? A. Đăng kí kết hôn C. Sao giấy khai sinh B. Xin sổ khám bệnh D. Khai báo tạm vắng Câu 4: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? A. Khi đã theo tôn giáo này thì có quyền thôi không theo nữa. B. Những nơi thờ tự các tín ngưỡng tôn giáo được phép bảo vệ. C. Công dân có quyền theo hoặc không theo bất kì tôn giáo nào. D. Công dân không được theo tôn giáo vì nó ảnh hưởng đến cuộc sống. Câu 5: Uỷ ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra? A. Nhân dân bầu ra C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra B. Chính phủ bầu ra D. Hội đồng nhân dân bầu ra. Câu 6: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân có nghĩa là : A. Công dân được tự do làm nghề bói toán. B. Công dân có thể theo tôn giáo, tín ngưỡng nào đó hoặc không theo tôn giáo, tín ngưỡng nào. C. Người có tôn giáo có quyền buộc con phải theo tôn giáo của mình. D. Công dân có quyền được tự do truyền đạo theo ý mình. Câu 7: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) thuộc cơ quan nào? A. Cơ quan hành chính nhà nước cấp cơ sở. B. Cơ quan chấp hành nghị quyết của hội đồng nhân dân C. Cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân D. Cơ quan nhà nước cấp huyện (quận, thị xã) Câu 8: Hành vi nào dưới đây không vi phạm về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? A. Phá phách nơi thờ tự B. Nói chuyện ồn ào trong lúc xin tội C. Mặc quần áo thiếu văn hóa vào chùa, nhà thờ D. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên Câu 9: Bộ máy nhà nước phân chia làm những cấp nào?  A. Cấp trung ương, cấp địa phương  B. Cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã  C. Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp xã, cấp thôn  D. Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện  Câu 10: Trường hợp nào sau đây không phải là thực hiện tốt quyền trẻ em? A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng B. Cho trẻ em tiêm chủng. C. Luôn chiều theo mọi đòi hỏi của trẻ em. D. Cho trẻ em tham gia ý kiến trong gia đình. Câu 11: Cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất là:  A. UBND huyện, quận  B. UBND tỉnh, thành phố  C. Chính phủ  D. UBND xã, phường, thị trấn  Câu 12: Quốc hội do ai bầu ra?  A. Nhân dân  B. Chính phủ  C. Cán bộ  D. Đảng viên  Câu 13: Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan? A. Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính  B. Cơ quan quyền lực, cơ quan xét xử C. Cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát, cơ quan quyền lực    D. Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát Câu 14: Hành vi nào sau đây vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi  trường và tài nguyên thiên nhiên ?  A. Đốt rác thải  B. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch  C. Trả động vật hoang dã về rừng.  D. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo rừng.  Câu 15: Đánh đập, hành hạ trẻ là vi phạm quyền gì của trẻ theo luật được bảo vệ, giáo dục và chăm sóc của trẻ em Việt Nam? A. Quyền được học tập B. Quyền đươc chăm sóc, nuôi dưỡng C. Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm D. Quyền được khai sinh và có quốc tịch Câu 16: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?  A. Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em.  B. Tạo cơ hội để trẻ tật nguyền hồ nhập với cộng đồng.  C. Để trẻ em tập làm những công việc nặng nhọc.  D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.  Câu 17: Quốc hội nước Việt Nam đã quyết định đổi tên nước là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vào ngày nào? A. Ngày 2/7/1976 B. Ngày 2/5/1976 C. Ngày 2/7/1975 D. Ngày 2/6/1975 Câu 18: Được làm khai sinh và có quốc tịch thuộc về quyền nào dưới đây? A. Nuôi dưỡng  B. Chăm sóc  C. Giáo dục  D. Bảo vệ  Câu 19: Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam? A. Chính phủ B. Bộ Giáo dục và Đào tạo C. Quốc hội D. Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em Câu 20: Bộ máy nhà nước phân chia thành mấy cấp? A. Năm cấp B. Ba cấp C. Bốn cấp D. Sáu cấp II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Mê tín dị đoan là gì? Hãy kể 2 ví dụ về hiện tượng mê tín dị đoan trong cuộc sống? Câu 2: Cho tình huống sau: Ở gần nhà Hằng có một người chuyên làm nghề bói toán. Mẹ Hằng cũng thỉnh thoảng sang xem bói. Hằng can ngăn nhưng mẹ Hằng cho rằng đó là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người và khuyên Hằng không nên can thiệp vào. a. Theo em, mẹ Hằng nghĩ như vậy có đúng không? Vì sao? b. Nếu là Hằng, em sẽ làm gì? -------------------------------------------------------------- (Học sinh không được sử dụng tài liệu) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề: 03 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - TIẾT 34 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: /04/2019 -Họ, tên học sinh:...................................................................Lớp: ............................. Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Gia đình em đến ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) để giải quyết những công việc nào sau đây? A. Xác nhận bảng điểm học tập B. Xin cấp giấy khai sinh C. Xin sổ khám bệnh D. Xin đăng kí sổ hộ khẩu Câu 2: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? A. Khi đã theo tôn giáo này thì có quyền thôi không theo nữa. B. Những nơi thờ tự các tín ngưỡng tôn giáo được phép bảo vệ. C. Công dân có quyền theo hoặc không theo bất kì tôn giáo nào. D. Công dân không được theo tôn giáo vì nó ảnh hưởng đến cuộc sống. Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan? A. Đi xem bói B. Đi lễ nhà thờ. C. Đi lễ chùa. D. Thắp hương ngày rằm. Câu 4: Công an giải quyết việc nào dưới đây? A. Đăng kí kết hôn C. Sao giấy khai sinh B. Xin sổ khám bệnh D. Khai báo tạm vắng Câu 5: Uỷ ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra? A. Nhân dân bầu ra C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra B. Chính phủ bầu ra D. Hội đồng nhân dân bầu ra. Câu 6: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân có nghĩa là : A. Công dân được tự do làm nghề bói toán. B. Công dân có thể theo tôn giáo, tín ngưỡng nào đó hoặc không theo tôn giáo, tín ngưỡng nào. C. Người có tôn giáo có quyền buộc con phải theo tôn giáo của mình. D. Công dân có quyền được tự do truyền đạo theo ý mình. Câu 7: Hành vi nào dưới đây không vi phạm về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? A. Phá phách nơi thờ tự B. Nói chuyện ồn ào trong lúc xin tội C. Mặc quần áo thiếu văn hóa vào chùa, nhà thờ D. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên Câu 8: Trường hợp nào sau đây không phải là thực hiện tốt quyền trẻ em? A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng B. Cho trẻ em tiêm chủng. C. Luôn chiều theo mọi đòi hỏi của trẻ em. D. Cho trẻ em tham gia ý kiến trong gia đình. Câu 9: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) thuộc cơ quan nào? A. Cơ quan hành chính nhà nước cấp cơ sở. B. Cơ quan chấp hành nghị quyết của hội đồng nhân dân C. Cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân D. Cơ quan nhà nước cấp huyện (quận, thị xã) Câu 10: Bộ máy nhà nước phân chia làm những cấp nào?  A. Cấp trung ương, cấp địa phương  B. Cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã  C. Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp xã, cấp thôn  D. Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện  Câu 11: Cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất là:  A. UBND huyện, quận  B. UBND tỉnh, thành phố  C. Chính phủ  D. UBND xã, phường, thị trấn  Câu 12: Quốc hội do ai bầu ra?  A. Nhân dân  B. Chính phủ  C. Cán bộ  D. Đảng viên  Câu 13: Hành vi nào sau đây vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi  trường và tài nguyên thiên nhiên ?  A. Đốt rác thải  B. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch  C. Trả động vật hoang dã về rừng.  D. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo rừng.  Câu 14: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?  A. Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em.  B. Tạo cơ hội để trẻ tật nguyền hồ nhập với cộng đồng.  C. Để trẻ em tập làm những công việc nặng nhọc.  D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.  Câu 15: Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan? A. Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính  B. Cơ quan quyền lực, cơ quan xét xử C. Cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát, cơ quan quyền lực    D. Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát Câu 16: Đánh đập, hành hạ trẻ là vi phạm quyền gì của trẻ theo luật được bảo vệ, giáo dục và chăm sóc của trẻ em Việt Nam? A. Quyền được học tập B. Quyền đươc chăm sóc, nuôi dưỡng C. Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm D. Quyền được khai sinh và có quốc tịch Câu 17: Quốc hội nước Việt Nam đã quyết định đổi tên nước là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vào ngày nào? A. Ngày 2/7/1976 B. Ngày 2/5/1976 C. Ngày 2/7/1975 D. Ngày 2/6/1975 Câu 18: Được làm khai sinh và có quốc tịch thuộc về quyền nào dưới đây? A. Nuôi dưỡng  B. Chăm sóc  C. Giáo dục  D. Bảo vệ  Câu 19: Bộ máy nhà nước phân chia thành mấy cấp? A. Năm cấp B. Ba cấp C. Bốn cấp D. Sáu cấp Câu 20: Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam? A. Chính phủ B. Bộ Giáo dục và Đào tạo C. Quốc hội D. Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Mê tín dị đoan là gì? Hãy kể 2 ví dụ về hiện tượng mê tín dị đoan trong cuộc sống? Câu 2: Cho tình huống sau: Ở gần nhà Hằng có một người chuyên làm nghề bói toán. Mẹ Hằng cũng thỉnh thoảng sang xem bói. Hằng can ngăn nhưng mẹ Hằng cho rằng đó là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người và khuyên Hằng không nên can thiệp vào. a. Theo em, mẹ Hằng nghĩ như vậy có đúng không? Vì sao? b. Nếu là Hằng, em sẽ làm gì? --------------------------------------------------------------- (Học sinh không được sử dụng tài liệu) . TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề: 04 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - TIẾT 34 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: /04/2019 Họ, tên học sinh:...................................................................Lớp: ............................. Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? A. Khi đã theo tôn giáo này thì có quyền thôi không theo nữa. B. Những nơi thờ tự các tín ngưỡng tôn giáo được phép bảo vệ. C. Công dân có quyền theo hoặc không theo bất kì tôn giáo nào. D. Công dân không được theo tôn giáo vì nó ảnh hưởng đến cuộc sống. Câu 2: Công an giải quyết việc nào dưới đây? A. Đăng kí kết hôn C. Sao giấy khai sinh B. Xin sổ khám bệnh D. Khai báo tạm vắng Câu 3: Gia đình em đến ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) để giải quyết những công việc nào sau đây? A. Xác nhận bảng điểm học tập B. Xin cấp giấy khai sinh C. Xin sổ khám bệnh D. Xin đăng kí sổ hộ khẩu Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan? A. Đi xem bói B. Đi lễ nhà thờ. C. Đi lễ chùa. D. Thắp hương ngày rằm. Câu 5: Hành vi nào dưới đây không vi phạm về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? A. Phá phách nơi thờ tự B. Nói chuyện ồn ào trong lúc xin tội C. Mặc quần áo thiếu văn hóa vào chùa, nhà thờ D. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên Câu 6: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) thuộc cơ quan nào? A. Cơ quan hành chính nhà nước cấp cơ sở. B. Cơ quan chấp hành nghị quyết của hội đồng nhân dân C. Cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân D. Cơ quan nhà nước cấp huyện (quận, thị xã) Câu 7: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân có nghĩa là : A. Công dân được tự do làm nghề bói toán. B. Công dân có thể theo tôn giáo, tín ngưỡng nào đó hoặc không theo tôn giáo, tín ngưỡng nào. C. Người có tôn giáo có quyền buộc con phải theo tôn giáo của mình. D. Công dân có quyền được tự do truyền đạo theo ý mình. Câu 8: Uỷ ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra? A. Nhân dân bầu ra C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra B. Chính phủ bầu ra D. Hội đồng nhân dân bầu ra. Câu 9: Quốc hội do ai bầu ra?  A. Nhân dân  B. Chính phủ  C. Cán bộ  D. Đảng viên  Câu 10: Cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất là:  A. UBND huyện, quận  B. UBND tỉnh, thành phố  C. Chính phủ  D. UBND xã, phường, thị trấn  Câu 11: Trường hợp nào sau đây không phải là thực hiện tốt quyền trẻ em? A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng B. Cho trẻ em tiêm chủng. C. Luôn chiều theo mọi đòi hỏi của trẻ em. D. Cho trẻ em tham gia ý kiến trong gia đình. Câu 12: Bộ máy nhà nước phân chia làm những cấp nào?  A. Cấp trung ương, cấp địa phương  B. Cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã  C. Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp xã, cấp thôn  D. Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện  Câu 13. Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?  A. Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em.  B. Tạo cơ hội để trẻ tật nguyền hồ nhập với cộng đồng.  C. Để trẻ em tập làm những công việc nặng nhọc.  D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.  Câu 14: Đánh đập, hành hạ trẻ là vi phạm quyền gì của trẻ theo luật được bảo vệ, giáo dục và chăm sóc của trẻ em Việt Nam? A. Quyền được học tập B. Quyền đươc chăm sóc, nuôi dưỡng C. Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm D. Quyền được khai sinh và có quốc tịch Câu 15: Hành vi nào sau đây vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi  trường và tài nguyên thiên nhiên ?  A. Đốt rác thải  B. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch  C. Trả động vật hoang dã về rừng.  D. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo rừng.  Câu 16: Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan? A. Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính  B. Cơ quan quyền lực, cơ quan xét xử C. Cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát, cơ quan quyền lực    D. Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát Câu 17: Bộ máy nhà nước phân chia thành mấy cấp? A. Năm cấp B. Ba cấp C. Bốn cấp D. Sáu cấp Câu 18: Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam? A. Chính phủ B. Bộ Giáo dục và Đào tạo C. Quốc hội D. Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em Câu 19: Được làm khai sinh và có quốc tịch thuộc về quyền nào dưới đây? A. Nuôi dưỡng  B. Chăm sóc  C. Giáo dục  D. Bảo vệ  Câu 20: Quốc hội nước Việt Nam đã quyết định đổi tên nước là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vào ngày nào? A. Ngày 2/7/1976 B. Ngày 2/5/1976 C. Ngày 2/7/1975 D. Ngày 2/6/1975 II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Mê tín dị đoan là gì? Hãy kể 2 ví dụ về hiện tượng mê tín dị đoan trong cuộc sống? Câu 2: Cho tình huống sau: Ở gần nhà Hằng có một người chuyên làm nghề bói toán. Mẹ Hằng cũng thỉnh thoảng sang xem bói. Hằng can ngăn nhưng mẹ Hằng cho rằng đó là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người và khuyên Hằng không nên can thiệp vào. a. Theo em, mẹ Hằng nghĩ như vậy có đúng không? Vì sao? b. Nếu là Hằng, em sẽ làm gì? ------------------------------------------------------------- (Học sinh không được sử dụng tài liệu) . ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM GDCD 7 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm. Mã đề: 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D D B D D A C A A C A D C C A A C C Mã đề: 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B D D D B A D A C C A D A C C A A C C Mã đề: 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D A D D B D C A A C A A C D C A A C C Mã đề: 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D B A D A B D A C C A C C A D C C A A II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3điểm) - Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ao được cưỡng bức hoặc cản trở. - Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan. - 2 ví dụ về mê tín dị đoan: xem bói, yểm bùa 1 1 1 Câu 2 (2điểm) Bài tập tình huống: Có thể diễn đạt bằng nhiều cách nhưng cần nêu được: a. Mẹ Hằng nghĩ như vậy là không đúng. - Vì bói toán là một biểu hiện mê tín, dị đoan chứ không phải tự do tín ngưỡng và pháp luật đã nghiêm cấm hành nghề này. b. Nếu là Hằng em sẽ: + Giải thích cho mẹ hiểu tác hại của mê tín dị đoan. + Vận động gia đình và người thân khuyên giải mẹ 0.5 0.5 0.5 0.5 BGH duyệt Tổ nhóm chuyên môn Người ra đề Tạ Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Thanh Hà

File đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc.docx
Giáo án liên quan