Bộ đề kiểm tra Đại số 10 Chương 4 và 6

Cho f(x) = x2 ­ 2(m+2) x + 2m2 + 10m + 12. Tìm m để:

 a) Phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm trái dấu

 b) Bất phương trình f(x) 0 có tập nghiệm R

 

doc10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra Đại số 10 Chương 4 và 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 1 Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Câu 1 : Tập nghiệm của bất phương trình ≤ –2 là: a) [–3;– ) b) (–;–3] c) (– ;–3]U(–;+ ) d) Đáp số khác Câu 2 : Nghiệm của hệ bất phương trình là : a) x 2 b)-3 < x -2 c)-3 x -2 d) Đáp số khác Câu 3 : Điều kiện cần và đủ để ph.trình x2 - 2mx + 4m - 3 = 0 có 2 nghiệm là : a) m 3 b) 1 < m < 3 c) 1 m 3 d) Đáp số khác -2 0 2 1 y x x-2y= 0 x+3y+2= 0 Câu 4 : Trong hình vẽ bên phần mặt phẳng không bị gạch sọc (kể bờ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình: a) b) c) d) Câu 5 : Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: a) |x| x b) |x| ­ x c) 2 > |x| Û x ­2 d) |x| ­ |y| |x ­ y| Câu 6 : Bất phương trình có tập nghiệm là: a) b) c) d) cả a, b, c đều sai Phần II : Tự luận ( 7 điểm) Câu 1(4 điểm): Cho f(x) = x2 ­ 2(m+2) x + 2m2 + 10m + 12. Tìm m để: a) Phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm trái dấu b) Bất phương trình f(x) 0 có tập nghiệm R Câu 2(2 điểm): Giải hệ bất phương trình Câu 3(1 điểm): Tìm GTNN của hàm số y = ,với x Î (; +) ==================== CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 2 I. Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Câu 1 : (1đ ) Số –2 thuộc tập nghiệm của bất phương trình a) 1 – x < 2x + 1 b) c) d) Câu 2 : ( 1đ ) Nghiệm của bất phương trình là : a) x £ –5/3 Ú x ³ 1 b) –5/3 1 c) –5/3 1 Ú x = –1/ 2 Câu 3 : ( 1đ ) Tập hợp nghiệm của hệ bất phương trình a) ( – ∞ ; –3 ) b) ( –3 ; + ∞ ) c) R d) Æ II. Phần tự luận : ( 7 điểm ) Cho phương trình : ( m + 3 )x2 + ( m + 3 )x + m = 0 Định m để : a) Phương trình có một nghiệm bằng –1 . Tính nghiệm còn lại ( 2đ ) b) Phương trình có nghiệm ( 2,5đ ) c) Bất phương trình : ( m + 3 )x2 + ( m + 3 )x + m ³ 0 vô nghiệm ( 2,5đ ) ==================== CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: (0.5đ) Tập nghiệm của bất phương trình 4x2 – 3x –1 ≥ 0 là: a) [–1/4; 1] b) (–¥ ;–1/4) U (1;+¥ ) c) (–1/4; 1) d) (– ¥;–1/4] U [1; +¥) Câu 2: (0.5đ) Tập nghiệm của bất phương trình: là: a) [–5; –3] U [2; 3] b) (–5; –3] U [2; 3) c) (–5; –3] U (2; 3] d) (–5; –3) U (2; 3) Câu 3: (0.5đ) Bất phương trình x2–2mx + 4 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x khi: a) m< ±2 b) m ≤ –2 hoặc m ≥ 2 c) –2 m 2 d) –2< m < 2 Câu 4: (0.5đ) Bất phương trình 5x2–x+m ≤ 0 vô nghiệm khi: a) m >1/20 b) m 1/20 c) m <1/20 d) m ≥ 1/20 Câu 5: (0.5đ) Phương trình: mx2–2(m–1)x–1+4m = 0 có 2 nghiệm trái dấu khi: a) m1/4 c) 0 m 1/4 d) 0< m < 1/4 Câu 6: (0.5đ) Phương trình: mx2– 2mx + 4 = 0 vô nghiệm khi: a) 04 c) 0 m 4 d) 0 m < 4 II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Cho phương trình: mx2 – 10x – 5 = 0 a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. ( 1.5đ ) b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt. ( 1.5đ ) Bài 2: ( 2đ ) Tìm tập xác định của hàm số sau: f(x) = Bài 3: (2đ ) Định m để hàm số sau xác định với mọi x: y = ==================== CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 4 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Câu 1: Giá trị lớn nhất của hàm số : f(x)=(x+3)(5–x) là: a) 0 b) 16 c) –3 d) 5 Câu 2: Tích x(x–2)2(3–x) ≥ 0 khi: a) 0 ≤ x ≤ 3 b) x ≥ 3 c) x ≤ 0 d) x = 2 Câu 3: Nghiệm của bất phương trình là: a) b) c) d) Câu 4: là tập nghiệm của hệ bất phương trình: a) b) c) d) Câu 5: Khoanh tròn chữ Đ hoặc chữ S nếu các mệnh đề sau tương ứng là đúng hoặc sai: a) Đ S b) Đ S II. TỰ LUẬN:(7 điểm) Bài 1: Chứng minh rằng nếu và ab >0 thì (1 điểm) Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: với (1 diểm) Bài 3: Giải hệ bất phương trình sau: (1 điểm) Bài 4: Xét dấu tam thức bậc hai sau: (1,5 điểm) Bài 5: Giải phương trình: = (1,5 điểm) Bài 6: Xác định miền giá trị của hệ bất phương trình sau: (1 diểm) =================== CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 5 A) Phần trắc nghiệm: Câu 1: (0,5điểm) x = –3 là nghiệm của bất phương trình: a) (x+3)(x+2) > 0 b) c) x + d) Câu 2:( 0,5điểm) Bất phương trình mx > 3 vô nghiệm khi: a) m = 0 b) m > 0 c) m < 0 d) m # 0 Câu 3: (0,5điểm) Bất phương trình có tập nghiệm là a) (;2) b) [;2] c) [;2) d) (;2] Câu 4: (0,5điểm) Hệ bất phương trình có tập nghiệm là a) (–¥ ;–3) b) (–3;2) c) (2;+ ¥) d) (–3;+¥ ) Câu 5:( 1 điểm) Hệ bất phương trình có nghiệm khi a) m –2 c) m= 5 d) m > 5 B) Phần tự luận: Câu 1: (1 điểm) Cho a, b, c là những số dương. CMR: (a + b)(b + c)(c + a) 8abc Câu 2 : (3 điểm) Cho phương trình: . Tìm các giá trị của m để a) Phương trình trên có nghiệm. b) Phương trình trên có hai nghiệm dương phân biệt. Câu 3: (2 điểm) Với giá trị nào của tham số m, hàm số y = có tập xác định là (–) Câu 4: (1 điểm) Giải bất phương trình sau: ================== CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 6 A) Trắc nghiệm : (3đ) Câu 1: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: a) b) c) d) . Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình là : a) b) c) d) . Câu 3: x=1 thuộc tập nghiệm của bất phương trình: a) b) c) d) Câu 4: tập nghiệm của bất phương trình: a) b) c) d) . Câu 5: Phương trình vô nghiệm khi: a) b) c) d) . Câu 6: thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình: a) b) c) d) . B) Tự luận : (7đ) Câu 7: (4đ) Cho phương trình : . Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có : a) Hai nghiệm phân biệt. b) Hai nghiệm dương phân biệt. Câu 8: (3đ) Chứng minh rằng : . ==================== CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 7 Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm ) : Câu 1 : Tập xác định của hàm số y = là : a) b) c) d) Câu 2 : Bất phương trình : x (x +1 ) > x tương đương với BPT nào dưới đây : a) x +1 > 1 b) x +1 > 0 c) x > 0 d) x > 1 Câu 3 : Tập hợp nghiệm của bất phương trình : > 0 là a) b) \ c) d) Phần II : Tự luận (7 điểm ) Câu 4 (3 điểm ) : Giải các bất phương trình sau : a) b) x Câu 5 (3 điểm ) : Cho f (x ) = ( m + 1 ) x– 2 ( m +1) x – 1 a) Tìm m để phương trình f (x ) = 0 có nghiệm b) Tìm m để f (x) 0 , Câu 6 (1 điểm ) Chứng minh bất đẳng thức : a + b + c + + với a , b , c 0 ==================== CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 8 I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình là: a) b) c) d) Câu 2: Tất cả các giá trị của x thoả mãn là: a) b) c) d) Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình là: a) b) c) d) Câu 4: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: a) b) c) d) Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình là: a) b) c) d) Câu 6: Tam thức bậc hai a) Dương với mọi x b) Âm với mọi x c) Âm với mọi x thuộc d) Không câu nào đúng Câu 7: Tam thức bậc hai : a) Dương với mọi x b) Dương với mọi x thuộc c) Dương với mọi x thuộc d) Âm với mọi x Câu 8: Tập xác định của hàm số là: a) b) c) d) Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình : là: a) b) c) d) Câu 10: Tập nghiệm của bất phương trình là: a) R b) c) d) Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình là: a) b) c) d) Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình là: a) b) c) d) II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) Câu 1 (3đ): Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) b) c) d) Câu 2 (2đ): Giải hệ: Câu 3 (2đ): Tìm m để bất phương trình sau có tập nghiệm là R: ===================== CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ) Câu 1. Nghiệm của bất phương trình: là a) x = ± 3 b) x ≤ ± 3 v Câu 2. Tập nghiệm của hệ bất phương trình: là a) (1 ; 3) b) (–2 ; 1) U (3 ; 5) c) (–2 ; 5) d) (3 ; 5) Câu 3. Tập các giá trị của m để phương trình: ( m là tham số ) có nghiệm là: Câu 4. Với giá trị nào của m thì tập nghiệm của bất phương trình sau là R ? hoặc hoặc II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1. Giải bất phương trình: Câu 2. Cho bất phương trình: (m là tham số ). Tìm m để bất phương trình trên vô nghiệm. Câu 3. Giải bất phương trình : . ================= CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 10 I) Phần trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1. Bất phương trình (m2 – 1)x+1 > m vô nghiệm khi: a) m= –1; b) m= ; c) m=1 d) m=0 Câu 2.Bất phương trình có tập nghiệm là : a) b) c) d) Câu 3.Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng a) b) c) d) a < b a Câu 4. Tập xác định của hàm số y= là: a) b) R\ c) d)R Câu 5. Tam thức bậc hai f(x) = x+ (1+) x– 8 + 5 a) f(x) > 0, b) f(x) < 0, c) f(x) 0, Câu 6. Phương trình có hai nghiệm phân biệt với: a) m b) m= c) m d) m Câu 7. Ph.trình có hai nghiệm trái dấu với a) m–2 b) –8 –2 Câu 8. Tập nghiệm của phương trình là : a) b) c) d) Câu 9. Hệ bất phương trình vô nghiệm với: a) a b) a–4 d) – Câu 10. Hệ bất phương trình có nghiệm khi: a)m < 1 b) m c) m=1 d) m II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1(4 điểm): Giải phương trình, bất phương trình sau: a) b) Câu 2(1 điểm): Tìm m để :(m Câu 3(1 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A= (3 – x) (4 – y) ( 2x + 3y) với 0 < x < 3; 0 < y < 4 ====================== CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 1 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Điều kiện trong đẳng thức tana.cota = 1 là: a) b) c) d) Câu 2: Tính a , biết cosa = 0. a) b) c) d) Câu 3: Cho P = sin(p + a) cos(p – a) và . a) P + Q = 0 b) P + Q = –1 c) P + Q = 2 d) P + Q = 1 Câu 4: Cho . Ta luôn có: a) –1 £ tana £ 1 b) tan a ³ 0 c) d) tan a Î R Câu 5: sin3xcos5x – sin5xcos3x = ? a) – sin8x b) sin2x c) –sin2x d) cos8x Câu 6: Đơn giản biểu thức . Chọn lời giải đúng trong các lời giải: a) b) c) d) Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) . Tính cos(a + b). Câu 2: (2 điểm) Biến đổi thành tích số biểu thức A = cos2a – cos23a. Câu 3: (2 điểm) Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có: sin2A + sin2B + sin2C = 4sinAsinBsinC ================= CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm) A A/ B/ B O M x/ x y/ y Câu 1. Trên đường tròn luợng giác, cho điểm M với AM = 1 như hình vẽ dưới đây : Hãy chọn câu đúng : a) sđAM = , b) sđAM = , Z c) sđAM = , Z d) sđAM = , Z Câu 2. Biết sinx = và . Giá trị của cosx là : a) b) c) d) Câu 3. Biết , hãy chọn câu đúng : a) b) c) d) Câu 4. Hãy chọn đẳng thức đúng với mọi a : a) cos2a = 1 – 2cos2a b) sina = 2 sin . cos c) sin4a = 4 sina . cosa d) sin2a = sina . cosa II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 1. Cho A = sin() + sin() (2 điểm) a. Chứng minh rằng : A = .sin , R (1 điểm) b. Tìm để A = . ( 1 điểm) Câu 2. Biết tan , tính cosa và sin2a . ( 2 điểm) Câu 3. Tính giá trị của biểu thức A = ( cos1100 + cos100)2 – cos2 500 . ( 2 điểm) ================= CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 3 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1: (0,5đ) cho góc x thoả mãn 900<x<1800. Mệnh đề nào sau đây là đúng? a) sinx 0 d) cotx>0 Câu 2: (0,5đ) Đổi 250 ra radian. Gần bằng bao nhiêu? a) 0,44 b) 1433,1 c) 22,608 rad Câu 3: (0,5đ) Tính giá trị biểu thức : P = cos230 + cos2150 + cos2750 + cos2870 a) P = 0 b) P = 1 c) P = 2 d) P = 4 Câu 4: (1,5đ) Đánh dấu x thích hợp vào ô trống: Số TT Cung Trên đường tròn lượng giác điểm cuối của cung trùng với điểm cuối của cung có số đo Đúng Sai 1 α = 5520 120 2 α = –11250 –450 3 α = Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1: (3đ) Rút gọn biểu thức sau: A = Câu 2: (4 đ) Chứng minh các đẳng thức sau: a) b) (với x =========================== CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 4 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm): Câu 1. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng: a) 1 + tana = (sina0) b) sin4a = 4 sinacosa c) sin2a + cos2a = 1 d) 1 + cota = (cosa0). Câu 2. Cho sina = , với 900< a < 1800. Giá trị của cosa là: a) b) c) ± d) Câu 3. Cho tam giác ABC, tan(3A + B + C).cot(B + C – A) có giá trị bằng: a) 2 b) –1 c) –4 d) 1 Câu 4. và Góc a+ b có giá trị bằng : a) b) 1 c) d) Câu 5. Cho tana = 2. Giá trị biểu thức sin2a + 2cos2a bằng: a) b) c)  d) Câu 6. Giá trị biểu thức : A= sin bằng a) b) – c) – d) II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. Cho cosa = với . Tính cos2a, sin2a. Câu 2. Chứng minh các đẳng thức a) b) Câu 3. Chứng minh rằng tam giác ABC cân nếu . Câu 4. Chứng minh biểu thức không phụ thuộc x, y: A= ================

File đính kèm:

  • docBO DE KT DS 10 CHƯƠNG 4 VA 6.doc