Câu 1 . Trường hợp nào sau đây lực quán tính li tâm xuất hiện trên người không đáng kể ?
A. Người đứng trên thuyền đang đậu trong bến .
B. Người đang điều khiển tàu vụ trụ bay quanh Trái đất .
C. Tài xế đang điều khiển xe đi qua đường vòng gấp .
D. Người ngồi trên tàu lượn siêu tốc .
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lý - Lớp 10 – chương trình nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Tổ : Vật lý - KTCN MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
I. PHẦN CÂU HỎI
Câu 1 . Trường hợp nào sau đây lực quán tính li tâm xuất hiện trên người không đáng kể ?
Người đứng trên thuyền đang đậu trong bến .
Người đang điều khiển tàu vụ trụ bay quanh Trái đất .
Tài xế đang điều khiển xe đi qua đường vòng gấp .
Người ngồi trên tàu lượn siêu tốc .
Câu 2. Nhấn nút RESET trong máy đo thời gian hiện số để
A. đo hệ số ma sát .
B. đọc khoảng thời gian vật trượt .
C. xác định gia tốc vật trượt .
D. số chỉ của đồng hồ về giá trị 0 .
Câu 3. Trong phương án 2 đo hệ số ma sát nghỉ cực đại , ta nên đọc số liệu khi
A. Khối gỗ vẫn cố định .
B. khối gỗ bắt đầu trượt .
C. khối gỗ trượt nhanh dần đều .
D. khối gỗ đã trượt đều .
Câu 4. Đặt một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có khối lượng m = 10(kg) trên sàn nằm ngang . Biết hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là 0,1. Lấy g = 10m/s2. Lực kéo tối thiểu theo phương song song với sàn để khúc gỗ trượt trên sàn là
10 N
100N
11N
9,8N
M
M
m
Câu 5. . Cho hệ vật như hình vẽ , hệ số ma sát
trượt giữa 2 vật cũng như giữa vật và sàn
đều là .Nếu vật m nằm yên trên vật M ,
( m< M) khi vật M trượt đều thì
lực ma sát trượt giữa M với mặt sàn là :
A.Mg. B.(M + m)g.
C.(M + 2m)g. D.(M + 3m)g.
Câu 6. Cho hệ 2 vật m1 và m2 nằm trên mặt phẳng ngang không ma sát , tác dụng lên vật 1 một lực F theo phương ngang , vật 1 đẩy vật 2 cùng chuyển động với gia tốc a . Lực mà vật 1 tác dụng lên vật 2 có độ lớn bằng :
m2a B. (m1 + m2)a C. F D. (m1 _ m2)a
Câu 7. Một vật trượt nhanh dần đều xuống mặt
phẳng nghiêng góc so với mặt phẳng ngang với gia tốc a .Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động , khi đó hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A..
B. .
C. .
D. .
Câu 8. Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có trọng lượng 100(N) trượt đều trên sàn nằm ngang với lực kéo F = 20(N) , nghiêng góc so với sàn . Lấy . Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là
0,34
0,20
0,10
0,17
Câu 9. Một viên bi có khối lượng 200g được nối vào đầu A của một sợi dây dài OA = 1m . Quay cho viên bi chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 60vòng /phút . Lấy g = 10m/s2. Sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí cao nhất là
A. T = 10N
B. T = 8N
C. T = 6 N
D. T = 5N
Câu 10. B
A
O
P
600
Một vật có trọng lượng P đứng
cân bằng nhờ 2 dâyOA làm với trần một
góc 600 và OB nằm ngang.Độ lớn của lực
căngT1 của dây OA bằng:
a. P b.
c. d. 2P
II. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. A
Câu 2. D
Câu 3. B
Câu 4. A
Lực tối thiểu kéo vật trượt trên sàn khi vật trượt đều , lúc đó lực kéo F cân bằng với lực ma sát trượt .
F = 10N
Câu 5. B
Câu 6. A
Câu 7. A
Câu 8. A
. Suy ra
Câu 9. C
Ta có
Ở vị trí cao nhất , chiếu (1) lên phương dây , chiều dương hướng vào tâm quay ta được :
P + T = ma => T = ma – P
Vôùi aht = = w2r = (2pn)2r
Thay : m = 0,2 kg ; n = 1 voøng/s ; r = 1m ; g = 10m/s2
=> T = 6 N.
Câu 10. B
B
A
O
P
600
Đáp án : b
HD: Từ (1)
Chiếu pt(1) trên lên phương
thẳng đứng , ta suy ra được:
P = T1.cos 300 = T1 .
T1 =
File đính kèm:
- LHPHONG (2).doc