Qua nhiều năm thực hiện chương trình thay sách môn âm nhạc. Hầu hết các trường đều có giáo viên chuyên về âm nhạc nên việc giảng dạy đối với giáo viên chủ nhiệm còn lúng túng. Chính vì vậy, được sự thống nhất của Ban Giám Hiệu hôm nay khối 2 mở chuyên đề môn âm nhạc nhắm giúp giáo viên nắm vững hơn về tinh thần đổi mới của phân môn và việc đưa phương pháp giảng dạy ứng dụng vào công nghệ thông tin đê tiết dạy ngày càng đạt hiệu quả hơn.
20 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 07/11/2022 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo lý thuyết Chuyên đề môn : Âm nhạc lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề âm nhạc lớp 4
BÁO CÁO LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀMÔN : ÂM NHẠC LỚP 4
Qua nhiều năm thực hiện chương trình thay sách môn âm nhạc . Hầu hết các trường đều có giáo viên chuyên về âm nhạc nên việc giảng dạy đối với giáo viên chủ nhiệm còn lúng túng . Chính vì vậy , được sự thống nhất của Ban Giám Hiệu hôm nay khối 2 mở chuyên đề môn âm nhạc nhắm giúp giáo viên nắm vững hơn về tinh thần đổi mới của phân môn và việc đưa phương pháp giảng dạy ứng dụng vào công nghệ thông tin đê tiết dạy ngày càng đạt hiệu quả hơn .
I/ MỤC TIÊU:
Phát triển trí tuệ , bồi dưỡng tình cảm trong sáng lành mạnh, hướng tới cái tốt, cái đẹp. Góp phần làm thư giãn đầu óc cho trẻ em, làm cân bằng với các môn học khác.
Những điểm mới trong mục tiêu của môn Âm nhạc so với môn Hát- Nhạc như sau:
Môn Hát -Nhạc đổi tên thành Âm nhạc nhằm thể hiện mục tiêu hình thành cho học sinh một trình độ văn hoá âm nhạc tối thiểu ở bậc tiểu học.
- Môn Âm nhạc ở lớp 4 bắt đầu dạy nội dung TĐN ( còn gọi là xướng âm ) nhằm giúp học sinh làm quen vói kĩ năng “ đọc nhạc ”. So với môn Hát - Nhạc thì mục tiêu này đã giảm nhẹ rất nhiều .
- Mục tiêu của việc dạy các kí hiệu ghi nhạc thường dùng không phải là dạy nhạc lí như chuyên nghiệp mà học sinh chỉ công nhận và thực hành .
II/ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung chương trình Âm nhạc lớp 4 có 3 phần ( 3 phân môn ) : Tập hát , Phát triển khả năng nghe nhạc và Tập đọc nhạc .
a / Học hát ( trọng tâm ) :
- 10 bài hát quy định gồm : 6 bài hát thiếu nhi , 3 bài dân ca, 1 bài nhạc nước ngoài .
- 2 bài tự chọn của địa phương .
- Tập hàt rõ lời , biết giữ hơi , tập hát luyến 2 – 3 âm .
- Tập hát diễn cảm bài hát : đúng tốc độ , sắc thái bài hát .
b/ Phát triển khả năng âm nhạc :
- Nghe nhạc : 4 - 5 bài nhạc dân ca, thiếu nhi và nhạc nước ngoài ( không lời ).
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc : biết hình dáng và nghe âm sắc từng loại nhạc cụ .
- Kể chuyện âm nhạc : đọc 1 - 2 truyện kể âm nhạc .
c/ Tập đọc nhạc
( dành cho GV chuyên nhạc ) :
Làm quen với 7 tên nốt : Đô – Rê – Mi – Pha – Son –La - Si và các hình nốt : nốt trắng , nốt đen , nốt lặng đen , nốt móc đơn và dấu lặng đen , dấu lặng đơn .
Làm quen 8 bài tập đọc nhạc nhịp 2 có lời ca theo thang 5 âm Đô – Rê – Mi –Son – La
Thời lượng chương trình Âm nhạc lớp 4 được thực hiện trong một năm học có 35 tiết / 35 tuần ( dạy một buổi / ngày ), mỗi tuần /1 tiết, mỗi tiết / 35 phút. Trung bình mỗi bài hát sẽ dạy trong 2 tiết ( 1 tiết dạy hát và 1 tiết ôn tập ) . Các nôi dung của chương trình được kết hợp trong từng tiết nhưng nói chung mỗi tiết học đều không quá 2 phân môn . Nhìn tổng thể chương trình , thời lưọng dạy số bài hát có tăng lên nhưng giảm nhiều nội dung TĐN nên không làm cho chương trình nặng hơn so với môn Hát - Nhạc cũ .
III / PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 1/ Phương Pháp Dạy Hát :
Ở lớp 4 vẫn tiếp tục hát bằng phương pháp chủ yếu là truyền khẩu theo quy trình dạy hát ở lớp 1,2,3 như sau :
- Giới thiệu bài hát
- Hát mẫu
- Đọc lời ca
- Dạy từng câu
- Liên kết câu
- Củng cố cả bài
Tuy nhiên giáo viên cần lưu ý thêm một số vấn đề sau :
Về kĩ năng : diễn tả sắc thái bài hát ; hát đúng tốc độ ; phát âm rõ lời ; lấy hơi ; ngắt - nghỉ đúng ; ngân giọng ; luyến láy
Kết hợp với các hoạt động : dạy phải hát kết hợp như gõ đệm , vận động phụ hoạ , múa đơn giản , trò chơi
Tích hợp kiến thức : liên hệ kiến thức của môn học khác và bồi dưỡng cái hay đẹp trong nội dung bài hát .
2/ Dạy Tập Đọc Nhạc :
TĐN là một nội dung mới so với chương trình Âm nhạc lớp 3 . Cách dạy TĐN về cơ bản vẫn theo phương pháp dạy TĐN của môn Hát - Nhạc . Muốn dạy dược phân môn này phải là giáo viên chuyên nhạc hoặc các giáo viên có khả năng về nhạc lí và sử dụng dược nhạc cụ . Yêu cầu dạy TĐN có thể chia thành 2 giai đoạn :
Giai đoạn 1 : dạy các bài tập riêng về cao độ và tiết tấu .
Dạy tên nốt nhạc : nhận biết vị trí 7 tên nốt trong phạm vi quãng 8 từ Đô 1 – Đô 2 trên khuông nhạc .
Dạy cao độ : tập nghe và nhận ra âm thanh cao thấp theo vị trí của nốt nhạc trên khuông . Sau đó tập các bài tập từ 2- 3 hình nốt nói trên .
Giai đoạn 2 : dạy một bài TĐN hoàn chỉnh theo quy trình sau:
Giới thiệu bài
Tập đọc tên nốt , hình nốt
Tập tiết tấu
Tập cao độ
GV đàn giai điệu
Tập đọc từng câu ( kết hợp gõ phách )
Ghép lời ca
Kiểm tra .
3/ Các Nội Dung Khác :
Dạy kể chuyện âm nhạc :
Cần có tranh ảnh minh hoạ và cho học sinh nghe nhạc .
Phải xác định trọng tâm mỗi câu chuyện để học sinh biết và hiểu thêm về mối liên quan của âm nhạc với đời sống .
Giúp học sinh rút ra đựơc bài học ý nghĩa câu chuyện .
* Giới thiệu nhạc cụ:
* Dạy nghe nhạc và nghe hát :
- Giúp học sinh nhớ dược tên gọi và hình dáng nhạc cụ . - Cho các em nghe âm sắc của nhạc cụ đó
Dạy nghe nhạc và nghe hát :
Cho học sinh nghe qua băng đĩa nhạc hoặc nhạc cụ .
- Tập nhận xét , bình luận cảm nhận ở mức độ đơn giản .
Quy trình dạy các nội dung ở môn âm nhạc lớp 4
1.Daïy hoïc lôøi baøi haùt :
* Giôùi thieäu baøi haùt :
* Nghe Haùt maãu ( giaùo vieân haùt hoaëc cho hoïc sinh nghe qua baêng ñóa)
* Ñoïc lôøi ca : ñoïc trôn + ñoïc theo tieát taáu baøi haùt
* Daïy haùt töøng caâu :
* Lieân keát caâu :
* Lieân keát ñoaïn :
* luyeän taäp caû lôøi baøi haùt :
2.Daïy haùt keát hôïp caùc hoaït ñoäng :
* Goõ ñeäm : Moãi baøi haùt thöôøng coù 3 kieåu goõ ñeäm ( voã tay ) nhö sau :
- Goõ theo nhòp :
- Goõ theo phaùch :
- Goõ theo tieát taáu lôøi ca :
* Vaän ñoäng phuï hoïa : thöïc hieän theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân hoaëc hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñeå tìm ra ñoäng taùc phuï hoïa cho lôøi baøi haùt.
* Troø chôi aâm nhaïc : thöïc hieän nghæ giöõa tieát ( neáu coù thôøi thôøi gian).
3. Daïy taäp ñoïc nhaïc :
* Giôùi thieäu baøi TÑN :
* Taäp noùi teân tieát taáu :
* Taäp cao ñoä :
* Taäp tieát taáu :
* Taäp ñoïc töøng caâu nhaïc :
* Taäp ñoïc nhaïc caû baøi :
* Gheùp lôøi baøi TÑN :
* Cuûng coá – kieåm tra :
Kính chào
quý thầy cô
File đính kèm:
- bao_cao_ly_thuyet_chuyen_de_mon_am_nhac_lop_4.ppt