Quá trinh nhiễm HIV thường tiến triển qua 3 giai đoạn:
* Nhiễm HIV cấp tính:
- Xảy ra sau khi nhiễm HIV vài tuần đến vài tháng.
- Khoảng 30% những người nhiễm HIV có thể có biểu hiện như sốt, mệt mỏi, sưng hạch, nổi mẩn đỏ ở da và rồi tự khỏi.
- Đ©y cũng là lúc mà cơ thể sản xuất ra kháng thể mà người ta có thể phát hiện được bằng xét nghiệm.
* Nhiễm HIV không triệu chứng:
- Trong giai đoạn này, người nhiễm HIV hoàn toàn khoẻ mạnh mà không có bất kỳ một triệu chứng nào có liên quan với HIV.
- Thời kỳ này kéo dài trung binh là 8 - 10 năm. Những người nhiễm HIV không triệu chứng chiếm tỷ lệ cao gấp hàng trăm lần so với bệnh nhân AIDS mà ta không thể kiểm soát được.
* Giai đoạn có biểu hiện lâm sàng từ nhẹ là các bệnh có liên quan với HIV (không đe doạ tính mạng) đến nặng là hội chứng AIDS điển hinh có nguy cơ tử vong,
36 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo HIV/AIDS thế giới & Việt Nam 2 thập kỉ qua, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIV/AIDSTHẾ GIỚI & VIỆT NAM2 THẬP KỈ QUA (Những thụng tin mới nhất) THẾ GIỚI &HIV Đến năm 2011 khoảng 34 triệu người cú HIV trờn toàn thế giới.Trong đú 17,2 triệu là nam, 16,8 triệu là nữ và 3,4 triệu là ớt hơn 15 tuổi. Cú khoảng 1,8 triệu người tử vong do AIDS trong năm 2010, giảm 2,2 triệu người so với năm 2005 HIV/AIDS trờn thế giới Lũy tớch đến 2012 Ước tớnh số người sống chung với HIV / AIDS đến năm 2010. Số người nhiễm HIV trờn toàn cầu, 1990–2010 Nguồn:GLOBAL HIV/AIDS RESPONSE Epidemic update and health sector progress towards Universal Access. WHO, UNAIDS,UNICEF2011 Số nhiễm mới HIV trờn toàn cầu, 1990–2010 Nguồn:GLOBAL HIV/AIDS RESPONSE Epidemic update and health sector progress towards Universal Access. WHO, UNAIDS,UNICEF2011 Số người tử vong do AIDS trờn toàn cầu, 1990–2010 Nguồn:GLOBAL HIV/AIDS RESPONSE Epidemic update and health sector progress towards Universal Access. WHO, UNAIDS,UNICEF2011 HIV/AIDS Ở VIỆT NAM Số NHIỄM HIV/AIDS Ở ViỆT NAM Nguồn: Cục phũng, chống HIV/AIDS Nguồn: Cục phũng, chống HIV/AIDS ĐẶC ĐIỂM NHIỄM HIV Ở VIỆT NAM1. % Người nhiễm HIV theo nhúm tuổi ĐẶC ĐIỂM NHIỄM HIV Ở VIỆT NAMđường nhiễm HIV qua cỏc năm ĐẶC ĐIỂM NHIỄM HIV Ở VIỆT NAM % SỐ NHIỄM HIV Ở ViỆT NAM/Số XN Nguồn: Cục phũng, chống HIV/AIDS Thụng tin cơ bản về HIV HIV: HIV là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh (Human Immunodeficiency Virus). AIDS: AIDS là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) cú nghĩa là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.. Quỏ trỡnh nhõn lờn của HIV 1. Diễn biến tự nhiờn của nhiễm HIV HIV Tiến triển của quá TRinh nhiễm HIV Quá trinh nhiễm HIV thường tiến triển qua 3 giai đoạn: Nhiễm HIV cấp tính: Xảy ra sau khi nhiễm HIV vài tuần đến vài tháng. Khoảng 30% những người nhiễm HIV có thể có biểu hiện như sốt, mệt mỏi, sưng hạch, nổi mẩn đỏ ở da … và rồi tự khỏi. Đây cũng là lúc mà cơ thể sản xuất ra kháng thể mà người ta có thể phát hiện được bằng xét nghiệm. Nhiễm HIV không triệu chứng: Trong giai đoạn này, người nhiễm HIV hoàn toàn khoẻ mạnh mà không có bất kỳ một triệu chứng nào có liên quan với HIV. Thời kỳ này kéo dài trung binh là 8 - 10 năm. Những người nhiễm HIV không triệu chứng chiếm tỷ lệ cao gấp hàng trăm lần so với bệnh nhân AIDS mà ta không thể kiểm soát được. Giai đoạn có biểu hiện lâm sàng từ nhẹ là các bệnh có liên quan với HIV (không đe doạ tính mạng) đến nặng là hội chứng AIDS điển hinh có nguy cơ tử vong, Tiến triển của quá TRinh nhiễm HIV Quá trinh nhiễm HIV thường tiến triển qua 3 giai đoạn: Nhiễm HIV cấp tính: Xảy ra sau khi nhiễm HIV vài tuần đến vài tháng. Khoảng 30% những người nhiễm HIV có thể có biểu hiện như sốt, mệt mỏi, sưng hạch, nổi mẩn đỏ ở da … và rồi tự khỏi. Đây cũng là lúc mà cơ thể sản xuất ra kháng thể mà người ta có thể phát hiện được bằng xét nghiệm. Nhiễm HIV không triệu chứng: Trong giai đoạn này, người nhiễm HIV hoàn toàn khoẻ mạnh mà không có bất kỳ một triệu chứng nào có liên quan với HIV. Thời kỳ này kéo dài trung binh là 8 - 10 năm. Những người nhiễm HIV không triệu chứng chiếm tỷ lệ cao gấp hàng trăm lần so với bệnh nhân AIDS mà ta không thể kiểm soát được. Giai đoạn có biểu hiện lâm sàng từ nhẹ là các bệnh có liên quan với HIV (không đe doạ tính mạng) đến nặng là hội chứng AIDS điển hinh có nguy cơ tử vong, TểM TẮT LÂY TRUYỀN DỊCH HIV Ở VIỆT NAM Nữ nguy cơ thấp KLC Nam nguy cơ thấp NCMT GMD TDĐGN TểM TẮT TèNH HèNH DỊCH Ở ViỆT NAM Nguy cơ lõy nhiễm HIV: NCMT: Dựng chung BKT và khụng dựng BCD thường xuyờn với PNBD PNBD cú TCMT cú nguy cơ nhiễm HIV cao hơn nhiều PNBD khụng TCMT. MSM: TCMT và bỏn dõm khụng an toàn Ước tớnh trờn 50.000 người nhiễm HIV trong cộng đồng chưa biết tỡnh trạng nhiễm HIV của họ Dự bỏo vào năm 2015: tỷ lệ nhiễm HIV vào khoảng 0,29% dõn số với khoảng 260.000 người nhiễm HIV, số người cú nhu cầu điều trị ARV gần 140.000 Lịch sử phát triển đại dịch HIV/AIDS 1. Thời kỳ yên lặng: Trường hợp AIDS đầu tiên được phát hiện vào năm 1981 HIV đã “yên lặng” xâm nhiễm con người từ thập kỷ 70 Nguồn gốc của HIV hiện đến nay vẫn còn tranh cói. AIDS lần đầu tiên được mô tả ở Mỹ, trong khi đó, HIV lần đầu tiên xuất hiện phân lập được ở Trung Phi. Có tác giả cho rằng, AIDS đầu tiên xuất hiện ở châu Phi, lan qua vùng biễn Caribê, đặc biệt là Haiti đến Mỹ và từ đó lan sang các nước châu Âu. Lịch sử phát triển đại dịch HIV/AIDS Về nguồn gốc của vi rút, HIV-2 hinh như là từ châu Phi, do HIV-2 có họ hàng tương đối gần với vi rút ở khỉ xanh châu Phi. Giả thuyết có thể là vi rút truyền từ khỉ sang người qua vết cắn. Đối với HIV-1, một vi rút quan trọng nhất gây AIDS, nguồn gốc của nó còn là một điều bí ẩn. Mã di truyền của HIV-1 khác xa với HIV-2, do đó không thể nghĩ rằng, HIV-1 phát sinh từ HIV-2 do đột biến. Đại hội đồng y tế thế giới năm 1987 đã công bố rằng HIV là một “Retrovirus xảy ra tự nhiên có nguồn gốc địa dư không xác định”. Lịch sử phát triển đại dịch HIV/AIDS Những lý do làm cho vi rút HIV từ một nơi biệt lập nào đó lan truyền ra khắp thế giới và trở thành một đại dịch: - Sự phát triển mạnh mẽ du lịch làm quốc tế hoá tác nhân gây bệnh. - Sự giải phóng tinh dục nhất là ở quần thể luyến ái đồng giới nam. - Phổ thông hoá sự truyền máu và sự xuất ồ ạt của việc tiêm chích ma tuý theo đường tĩnh mạch. - Sự di chuyển dân về các thành phố lớn, điều kiện tiêm chích và chăm sóc y tế không đảm bảo, đặc biệt nặng nề ở châu Phi. Lõy truyền HIV qua QHTD xảy ra khi cú sự tiếp xỳc trực tiếp với dịch sinh dục và mỏu của người nhiễm HIV, đặc biệt là trong giao hợp dương vật – hậu mụn dương vật - õm đạo Nguy cơ lõy nhiễm HIV qua một lần giao hợp với một người nhiễm HIV là từ 0,1% đến 1%. Nhiễm HIV cú một mối quan hệ chặt chẽ với cỏc bệnh STIs đặc biệt là cỏc bệnh cú viờm loột như hạ cam, giang mai, herpes simplex. 1. Lõy truyền HIV qua đường tỡnh dục 2. Lõy truyền HIV qua mỏu và chế phẩm của mỏu Trong truyền mỏu tỷ lệ lõy nhiễm rất cao, trờn 90%. Trong tiờm chớch ma tỳy: sử dụng chung bơm kim tiờm, dụng cụ tiờm chớch Hành vi cú sử dụng chung cỏc dụng cụ cú khả năng dớnh mỏu của người khỏc: dụng cụ phẫu thuật, kim xăm, kim trổ, lưỡi dao cạo rõu... Ngoài ra, khi mỏu người nhiễm HIV bắn, dớnh vào da, niờm mạc, đặc biệt là vào những nơi cú vết trầy xước Ngày nay nhờ cỏc can thiệp tớch cực tỷ lệ lõy truyền HIV từ mẹ sang con, nhiều nơi trờn thế giới đó giảm xuống cũn dưới 5%, cỏ biệt ở cỏc nước phỏt triển, tỷ lệ này đó giảm xuống dưới 2%. 3. Lõy truyền HIV từ mẹ sang con Cũn được gọi là phơi nhiễm với HIV do tai nạn, rủi ro nghề nghiờp và mới đõy được sử dụng bằng thuật ngữ chung là nhiễm trựng bệnh viện. Phơi nhiễm với mỏu trong mụi trường nghề nghiệp xảy ra với y tỏ là 0,03%, với hộ lý và bỏc sĩ là 0,02%. Số trường hợp từ phơi nhiễm dẫn tới cú chuyển đổi huyết thanh được thống kờ trờn thế giới hiện chỉ chiếm khoảng 48/11.000 người bị phơi nhiễm, trong đú chủ yếu là y tỏ. 4.4. Lõy truyền HIV trong chăm súc y tế Lõy nhiễm HIV từ nhõn viờn y tế sang bệnh nhõn đó được đăng tải 3 lần trờn cỏc y văn. 6 người nhiễm sau chăm súc răng bởi 1 bỏc sĩ người Florida, Hoa Kỳ. 1 người nhiễm ở Paris sau PT chỉnh hỡnh răng 1 người nhiễm từ 1 y tỏ bị đồng nhiễm HIV, HCV ở một phũng khỏm tại Il – de – France, Phỏp. Nhiều nghiờn cứu hồi cứu ở Hoa Kỳ, Phỏp và Anh khụng tỡm thấy chứng cứ lõy nhiễm từ nhõn viờn y tế sang bệnh nhõn 4.4. Lõy truyền HIV trong chăm súc y tế ước tính nguy cơ lây truyền HIV Số lượng HIV cú trong mỏu hay dịch thể Thời gian tiếp xỳc, diện tiếp xỳc, tần xuất tiếp xỳc Đường vào của HIV Sự cú mặt của cỏc bệnh STIs Sức đề khỏng của cơ thể người chưa nhiễm Độc tớnh hay tớnh gõy nhiễm của HIV... Nguy cơ lõy truyền HIV là rất khỏc nhau trong cỏc trường hợp khỏc nhau, phụ thuộc vào 5. Cỏc “đường” khụng lõy truyền HIV Đường hụ hấp như ho, hắt hơi. Cỏc tiếp xỳc thụng thường ở nơi cụng cộng, nơi làm việc, trường học, rạp hỏt, bể bơi, nơi chơi thể thao... Cỏc hành vi như bắt tay, ụm hụn, sử dụng điện thoại nơi cụng cộng, mặc chung quần ỏo, dựng chung cỏc dụng cụ ăn uống như bỏt đĩa, cốc chộn... Khụng lõy truyền qua sỳc vật hay cụn trựng cắn, đốt. Cỏc biện phỏp dự phũng lõy nhiễm HIV 1. Dự phũng lõy nhiễm HIV qua đường mỏu Thực hiện truyền mỏu an toàn Dự phũng lõy nhiễm HIV ở người nghiện chớch ma tỳy Ngừng sử dụng ma tỳy Điều trị cai nghiện Ngừng tiờm chớch Luụn sử dụng BKT sạch Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế 2. Dự phũng lõy nhiễm HIV qua đường tỡnh dục Trỏnh tiếp xỳc trực tiếp với dịch sinh dục. Chiến lược kinh điển “ABC” của UNAIDS. A (abstinence): kiờng hoặc trỡ hoón giao hợp. B (be faithful): chung thuỷ C (condom): sử dụng bao cao su Điều trị sớm cỏc bệnh STIs Điều trị sớm bằng thuốc khỏng vi rỳt (ARV) Cắt bao quy đầu 3. Dự phũng phơi nhiễm HIV trong mụi trường nghề nghiệp Coi mỏu và dịch cơ thể của tất cả bệnh nhõn đều cú chứa HIV và xử trớ như cỏc nguồn nhiễm khuẩn khỏc. Nhõn viờn y tế luụn phải phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc và biện phỏp dự phũng phơi nhiễm Tập huấn cho cỏn bộ y tế về dự phũng chuẩn Cung cấp đầy đủ cỏc trang thiết bị dự phũng phơi nhiễm cần thiết như găng tay, kớnh bảo hộ, … Điều trị sau phơi nhiễm nghề nghiệp bằng ARV 4. Dự phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang con Dự phũng sớm lõy truyền HIV cho phụ nữ Dự phũng mang thai ngoài ý muốn cho phụ nữ nhiễm HIV Can thiệp dự phũng đối với phụ nữ nhiễm HIV mang thai Cỏc dịch vụ chăm súc, hỗ trợ và điều trị thớch hợp cho cặp mẹ và con sau sinh Thay lời kết Dự HIV hay Aids Vẫn sống chung khụng chết Chia sẻ dự khụng hết Vẫn cũn hơn khụng biết ----------------- BSTTUT- Phạm Huy Hoạt Nguồn TT tham khảo chớnh: cục AIDS (BYT) 1 -2014
File đính kèm:
- HIV thông tin mới nhất .ppt