Để thực hiện lời dạy của Bỏc là “Dù khó khăn đến đâu cũng phải cố gắng dạy thật tốt, học thật tốt. Muốn có trò giỏi thì phải có thầy giỏi” thỡ việc dạy tốt và học tốt là điều vô cùng quan trọng đối với thầy và trũ trong nhà trường. Bởi nó có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của sự nghiệp giáo dục nước nhà.
Trong những năm học qua Ngành Giáo dục đó phỏt động các phong trào có ý nghĩa giỏo dục sõu sắc như:
- Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
- Cuộc vận động “Hai không”,.
Như vậy, Đảng và Nhà nước đó, đang và sẽ cũn quan tâm nhiều hơn nữa đến sự nghiệp giáo dục – Sự nghiệp trồng người.
Năm học 2010 - 2011 thầy và trò trường THCS Thống Nhất dưới sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương. Đặc biệt là sự chỉ đọa sát sao của ban lónh đạo nhà trường, đã thi đua dạy tốt , học tốt với mục tiờu phấn đấu: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học.
3 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 3368 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tham luận về vấn đề dạy tốt, học tốt trong nhà trường hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI Tham luận
Về vấn đề dạy tốt, học tốt trong nhà trường hiện nay
I/ Đặt vấn đề:
Để thực hiện lời dạy của Bỏc là “Dù khó khăn đến đâu cũng phải cố gắng dạy thật tốt, học thật tốt. Muốn có trò giỏi thì phải có thầy giỏi” thỡ việc dạy tốt và học tốt là điều vô cùng quan trọng đối với thầy và trũ trong nhà trường. Bởi nó cú ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của sự nghiệp giáo dục nước nhà.
Trong những năm học qua Ngành Giáo dục đó phỏt động cỏc phong trào cú ý nghĩa giỏo dục sõu sắc như:
- Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
- Cuộc vận động “Hai không”,.......
Như vậy, Đảng và Nhà nước đó, đang và sẽ cũn quan tâm nhiều hơn nữa đến sự nghiệp giáo dục – Sự nghiệp trồng người.
Năm học 2010 - 2011 thầy và trò trường THCS Thống Nhất dưới sự quan tõm của cỏc cấp ủy Đảng, Chớnh quyền địa phương. Đặc biệt là sự chỉ đọa sỏt sao của ban lónh đạo nhà trường, đã thi đua dạy tốt , học tốt với mục tiờu phấn đấu: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học.
II/ Giải quyết vấn đề:
Là người trực tiếp làm cụng tỏc giảng dạy trong nhà trường phổ thụng tôi nhận thấy: muốn nâng cao hiệu quả dạy và học thật tốt thỡ không thể chỉ phụ thuộc Thầy và Trũ mà cần phải có sự kết hợp chặt chẽ từ nhiều phía như: Gia đỡnh – nhà trường – xó hội.
1) Trước hết cần có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, ngành và Chính quyền địa phương. Đặc biệt là phớa nhà trường cần:
- Cú kế hoạch chỉ đạo cỏc hoạt động phự hợp với nhiệm vụ năm học và thực tế địa phương.
- Xây dựng tập thể nhà trường thành một khối đoàn kết.
- Thường xuyên bồi dưỡng tư tưởng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ cho cỏn bộ giỏo viờn.
- Tổ chức cỏc chuyên đề theo từng phõn mụn. Có kế hoạch cụ thể trong phong trào thao giảng, thi giỏo viờn giỏi.
- Có kế hoạch bồi giỏi, phụ yếu.
- Tham mưu tốt với chính quyền địa phương làm tốt công tác “ Xã hội hoá giáo dục”.
2) Phớa giáo viên muốn dạy tốt cần phải:
- Tớch cực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nõng cao tay nghề, thường xuyờn dự giờ thăm lớp.
- Thầy phải nắm vai trò chủ đạo, hướng dẫn ,tổ chức tốt vai trò chủ động, sáng tạo tiếp thu kiến thức mới của học sinh trong từng bài dạy, tiết dạy.
- Thực hiện tốt ngày giờ công lao động và quy chế chuyên môn, nghiên cứu kỹ bài trước khi lên lớp. Nội dung kiến thức trong bài soạn phải phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh. Chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học phù hợp với từng phõn mụn.
- Bài giảng đúng phương pháp mới và áp dụng linh hoạt trong từng tiết dạy. Thường xuyên chấm chữa bài chính xác khách quan.
- Giỏo dục cỏc em phỏt triển toàn diện: đức, trớ, thể ,mĩ, để hỡnh thành nhõn cỏch – trớ tuệ con người mới XHCN, phự hợp với xu thế phỏt triển của thời đại.
* Phương hướng thực hiện
- Thường xuyên tiếp xúc với học sinh để kịp thời động viên , khuyến khích các em chăm chỉ học tập.
- Chủ động nắm bắt tõm tư, tỡnh cảm của học sinh để cú biện phỏp giỏo dục phự hợp với từng đối tượng học sinh. Tạo điều kiện cho cỏc em phỏt huy tớnh sỏng tạo để phỏt triển trớ tuệ.
- Trên lớp khuyến khích học sinh làm việc theo nhóm giỳp các em có cơ hội trao đổi, hợp tác và phát triển tư duy để hiểu sâu hơn về bài học.
- Kết hợp các phương pháp dạy học, vận dụng vào thực tế cuộc sống một cỏch tớch cực với thỏi độ đỳng đắn.
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá dưới nhiều hình thức như nhận xét trực tiếp vào bài làm của học sinh để học sinh phỏt huy được ưu điểm hoặc khắc phục những hạn chế(nếu cú) trong bài viết của mỡnh.
- Hướng dẫn cỏc em làm việc cú kế hoạch hợp lí.
- Kết hợp với gia đình, xã hội để cùng giáo dục các em
- Xây dựng kế hoạch chỉ đạo sát với nhiệm vụ năm học và thực tế địa phương.
- Làm tốt công tác thi đua khen thưởng trong cỏc phong trào của trường, lớp.
3) Yờu cầu đặt ra đối với học sinh:
- Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và tu dưỡng đạo đức.
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường, đi học đúng giờ, chuẩn bị tốt đồ dùng, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thực hiện nghiêm túc truy bài đầu giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái tham gia xõy dựng bài.
- Phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo trong học tập. Trỏnh lối học thụ động, học vẹt.
- Khuyến khớch học sinh thi đua học tập tốt, thực hiện tốt 5 điều Bỏc day Thiếu niờn nhi đồng.
- Giỏo dục lối sống trung thực khụng gian lận, bao che những biểu hiện sai trái trong trường học, gia đỡnh và ngoài xó hội.
III/ Kết thúc vấn đề:
Trên đây là một số ý kiến của tôi về việc: “Nâng cao chất lượng dạy và học”. Kính mong các đồng nghiệp cú tâm huyết với nghề góp ý để chúng tôi thực hiện được tốt hơn nữa trong công tác dạy và học. Hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ trong sự nghiệp trồng người.
Ngày 10 tháng 12 năm 2010
Giáo viên
Phạm Thị Hiờn
File đính kèm:
- THAM LUẬN (Hiên).doc