I. Lập phương trình đường thẳng sau
1) d đi qua N(–2;–3;5) và song song với phương của véctơ = (1;–3;5)
2) d đi qua M(1;–5;2) và vuông góc với phương của hai véctơ
= (2;3;–4) và = ( 1;–2;3)
3) d đi qua hai điểm M(3;2;–1) N(1;–1;0)
4) d đi qua N(5;–1;0) vuông góc với (P): x + 3z + 1 = 0
5) d đi qua M(–3;2;3) và song song với đường thẳng
6) d đi qua M(2;–3;4) và song song với truch Ox (Oy, Oz)
7) d đi qua M(2;–1;1) và song song với giao tuyến hai mặt phẳng
(P): x – 2y + 1 = 0 (Q): y + 2z – 1 = 0
8) d đi qua N(1;0;–2) và song song với (Oxy) , (Oyz)
9) d là giao tuyến của hai mặt phẳng (P): 3 x – y + 7 = 0 và (Q): x + 3y – 2z + 1 = 0
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn tập đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN TẬP ĐƯỜNG THẲNG
––––––––––&––––––––––
I. Lập phương trình đường thẳng sau
1) d đi qua N(–2;–3;5) và song song với phương của véctơ = (1;–3;5)
2) d đi qua M(1;–5;2) và vuông góc với phương của hai véctơ
= (2;3;–4) và = ( 1;–2;3)
3) d đi qua hai điểm M(3;2;–1) N(1;–1;0)
4) d đi qua N(5;–1;0) vuông góc với (P): x + 3z + 1 = 0
5) d đi qua M(–3;2;3) và song song với đường thẳng
6) d đi qua M(2;–3;4) và song song với truch Ox (Oy, Oz)
7) d đi qua M(2;–1;1) và song song với giao tuyến hai mặt phẳng
(P): x – 2y + 1 = 0 (Q): y + 2z – 1 = 0
8) d đi qua N(1;0;–2) và song song với (Oxy) , (Oyz)
9) d là giao tuyến của hai mặt phẳng (P): 3 x – y + 7 = 0 và (Q): x + 3y – 2z + 1 = 0
10) d đi qua N(2;1;–2) và vuông góc với hai đường thẳng
và
11) d đi qua P(2;–1;3) song song (Q): 2x – 3y + z = 0 và vuông góc
12) d đi qua A(3;–1;2) và vuông góc với (Oxy) ((Oyz), (Oxz))
13) d là giao tuyến của (P): x + 3y + 4z = 0 với (Oxy)
14) Cho M(2;–2;3), N(1;1;–1), P(2;–2;3)
Lập phương trình đường thẳng đi qua M vuông góc và
II.Lập phương trình đường thẳng sau.
1) d đi qua I(–4;–5;3) và cắt cả hai đường thẳng
và
2) d đi qua M(0;1;1) và vuông góc với hai đường thẳng
và
3) d đi qua M(0;1;1) và vuông góc với đường thẳng
và cắt đường thẳng
4) d đi qua M(–2;5;3) và vuông góc và cắt đương thẳng
5) Cho (P): 2x – y + 2z – 4 = 0 và
a) Tìm
b) Lập phương trình đường thẳng d đối xứng với qua (P)
6) d vuông góc (Oxz) và cắt cả hai đường thẳng
và
7) d nằm trong (P): y + 2z = 0 và cắt cả hai đường thẳng
và
III. Tìm hình chiếu vuông góc của đường thẳng trên các mặt phẳng toạ độ
1) 2)
IV. Tìm hình chiếu vuông góc của trên (P)
1) (P): x + 2y + 3z + 4 = 0,
2) (P): x + y + z – 7 = 0,
3) (P): x + 2y – 2z – 2 = 0,
V. Tìm giao điểm của và (P)
1) (P): 2x + y + z – 1 = 0 và
2) (P): x – 3y + z + 1 = 0 và
VI. Tìm hình chiếu vuông góc của M(–8;3;4) trên (P): x + 2y + 3z + 4 = 0
Từ đó suy ra điểm M/ đối xứng với M qua (P)
VII. Tìm hình chiếu vuông góc của M(1;2;– 4) trên
VII. Lập phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau sau
1) và
2) và
3) và
VIII. Tính khoảng cách
1) Từ M(;1;2) đến (P): x + 2y + 2z – 10 = 0
2) Từ M(1;–1;1) đến
3) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
và
4) Tính khoảng cách giữa đường thẳng song song với
(P): 2x – 3y – z – 1 = 0
5) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
(P): 2x + 3y – z + 1 = 0 và (Q): 2x + 3y – z + 10 = 0
File đính kèm:
- BAI TAP ON TAP DUONG THANG.doc