Câu 1: Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm có:
a. 5 chương 47 điều b. 6 chương 47 điều c. 7 chương 47 điều
Câu 2: Điều 2 - Điều lệ trường Tiểu học quy định vị trí của trư¬ờng tiểu học là:
a. Cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu chung.
b. Cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
c. Cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục dân lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
Câu 3: Khoản 1 Điều 5 - Điều lệ trường Tiểu học quy định tên tr¬ường như sau:
a. Tên trư¬ờng: tr¬ường tiểu học và tên riêng của trường, không ghi loại hình trường công lập hay tư thục.
b. Tên trư¬ờng đ¬ược ghi trên quyết định thành lập trường, con dấu, biển trường và các giấy tờ giao dịch.
c. Cả hai ý trên.
Câu 4: Khoản 1 Điều 6 - Điều lệ trường Tiểu học quy định phân cấp quản lý như sau:
a. Trư¬ờng tiểu học do Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) quản lý.
b. Trư¬ờng tiểu học do Phòng giáp dục và đào tạo quản lý.
c. Trư¬ờng tiểu học do Sở giáo dục và đào tạo quản lý.
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra năng lực giáo viên tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Họ và tên giáo viên:………………………….……………………………………...
Nhiệm vụ được giao:………………………..……………………………………....
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm có:
a. 5 chương 47 điều b. 6 chương 47 điều c. 7 chương 47 điều
Câu 2: Điều 2 - Điều lệ trường Tiểu học quy định vị trí của trường tiểu học là:
a. Cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu chung.
b. Cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
c. Cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục dân lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
Câu 3: Khoản 1 Điều 5 - Điều lệ trường Tiểu học quy định tên trường như sau:
a. Tên trường: trường tiểu học và tên riêng của trường, không ghi loại hình trường công lập hay tư thục.
b. Tên trường được ghi trên quyết định thành lập trường, con dấu, biển trường và các giấy tờ giao dịch.
c. Cả hai ý trên.
Câu 4: Khoản 1 Điều 6 - Điều lệ trường Tiểu học quy định phân cấp quản lý như sau:
a. Trường tiểu học do Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) quản lý.
b. Trường tiểu học do Phòng giáp dục và đào tạo quản lý.
c. Trường tiểu học do Sở giáo dục và đào tạo quản lý.
Câu 5: Khoản 3 Điều 6 - Điều lệ trường Tiểu học quy định Phòng giáo dục và đào tạo thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với:
a. Một loại hình trường, lớp tiểu học thực hiện chương trình giáo dục tiểu học trên địa bàn.
b. Mọi loại hình trường, lớp tiểu học và các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học trên địa bàn.
c. Chỉ quản lý các trường Tiểu học công lập trên địa bàn.
Câu 6: Điều 10 Điều lệ trường Tiểu học quy định thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập trường tiểu học là:
a. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định thành lập đối với trường tiểu học công lập và cho phép thành lập đối với trường tiểu học tư thục.
b. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập đối với trường tiểu học công lập và cho phép thành lập đối với trường tiểu học tư thục.
c. Cả hai ý trên.
Câu 7: Khoản 1 Điều 14 - Điều lệ trường Tiểu học quy định số học sinh/mỗi lớp học là:
a. Không quá 25 học sinh b. Không quá 30 học sinh c. Không quá 35 học sinh
Câu 8: Khoản 1 Điều 14 - Điều lệ trường Tiểu học quy định về số giáo viên/lớp như sau:
a. Đối với trường tiểu học dạy 1 buổi trong ngày được bố trí biên chế bình quân không quá 1,20 giáo viên trên một lớp
b. Đối với trường tiểu học dạy học 2 buổi/ ngày được bố trí biên chế bình quân không quá 1,50 giáo viên trên một lớp; phải có giáo viên chuyên trách đối với các môn Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục và môn học tự chọn.
c. Cả hai ý trên.
Câu 9: Khoản 1 Điều 15 - Điều lệ trường Tiểu học quy định số thành viên của tổ chuyên môn là:
a. Ít nhất 5 thành viên b. Ít nhất 6 thành viên c. Ít nhất 7 thành viên
Câu 10: Khoản 3 Điều 34 - Điều lệ trường Tiểu học quy định:
a. Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ một tuần một lần.
b. Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ hai tuần một lần.
c. Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ ba tuần một lần.
Câu 11: Điều 15 - Điều lệ trường Tiểu học quy định hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của giáo viên:
a. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử phải chuẩn mực, có tác dụng giáo dục đối với học sinh.
b. Trang phục phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động sư phạm.
c. Cả hai ý trên.
Câu 12: Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm có:
a. 5 chương 17 điều b. 6 chương 17 điều c. 7 chương 17 điều
Câu 13: Điều 2 - Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT quy định mục đích đánh giá và xếp loại học sinh:
a. Góp phần thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục tiểu học.
b. Khuyến khích học sinh học tập chuyên cần; phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo, khả năng tự học của học sinh; xây dựng niềm tin, rèn luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam.
c. Cả hai ý trên.
Câu 14: Khoản 2 Điều 5 - Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT quy định:
a. Học sinh được xếp loại hạnh kiểm vào đầu năm, cuối kì I và cuối năm học.
b. Học sinh được xếp loại hạnh kiểm vào cuối kì I và cuối năm học.
c. Học sinh được xếp loại hạnh kiểm vào đầu kì I và cuối kì II.
Câu 15: Khoản 1 Điều 6 - Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT quy định đánh giá thường xuyên học sinh được tiến hành dưới các hình thức:
a. Kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra viết (dưới 20 phút), quan sát học sinh qua hoạt động học tập, thực hành vận dụng kiến thức, kĩ năng.
b. Được tiến hành sau từng giai đoạn học tập, nhằm thu nhận thông tin cho giáo viên và các cấp quản lí để chỉ đạo, điều chỉnh quá trình dạy học.
c. Cả hai ý trên.
Câu 16: Khoản 3 Điều 7 - Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT quy định số lần KTTX tối thiểu trong 1 tháng là:
a. Môn Tiếng Việt: 2 lần; môn Toán: 4 lần; các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học: 1 lần/môn.
b. Môn Tiếng Việt: 4 lần; môn Toán: 2 lần; các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học: 1 lần/phân môn.
c. Môn Tiếng Việt: 4 lần; môn Toán: 2 lần; các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học: 1 lần/môn.
Câu 17: Khoản 3 Điều 11 - Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT quy định:
a. Mỗi học sinh được bồi dưỡng và kiểm tra bổ sung ít nhất là 3 lần/1 môn học vào thời điểm cuối năm học hoặc sau hè.
b. Mỗi học sinh được bồi dưỡng và kiểm tra bổ sung nhiều nhất là 3 lần/1 môn học vào thời điểm cuối năm học hoặc sau hè.
c. Mỗi học sinh được bồi dưỡng và kiểm tra bổ sung nhiều nhất là 3 lần/1 năm học vào thời điểm cuối năm học hoặc sau hè.
Câu 18: Khoản 1 Điều 12 - Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT quy định người xác nhận trong học bạ cho học sinh Hoàn thành chương trình bậc tiểu học là:
a. Hiệu trưởng b. Phó hiệu trưởng c. Trưởng phòng GD&ĐT
Câu 19: Điểm mới của Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT so với Quyết định 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30 tháng 9 năm 2005 là:
a. Xếp loại học lực môn b. Xếp loại giáo dục học sinh c. Số lần Kiểm tra định kì
Câu 20: Quốc hội ban hành Luật giáo dục số 38/2005/QH11 gồm có:
a. 9 chương 119 điều b. 9 chương 120 điều c. 10 chương 120 điều
Câu 21: Khoản 1 Điều 7 luật giáo dục số 38/2005/QH11 quy định ngôn ngữ chính thức dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác là:
a. Tiếng Việt b. Tiếng Anh c. Tiếng Việt và tiếng Anh.
Câu 22: Khoản 2 Điều 8 luật giáo dục số 38/2005/QH11 quy định Chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân được cấp cho người học để:
a. Xác nhận kết quả học tập trong khi được đào tạo hoặc bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp.
b. Xác nhận kết quả học tập sau khi được đào tạo nhằm bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp.
c. Xác nhận kết quả học tập sau khi được đào tạo hoặc bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp.
Câu 23: Luật giáo dục số 38/2005/QH11 được bổ sung trong khoản 1 Điều 11 như sau:
a. Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi.
b. Phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
c. Phổ cập giáo dục trung học phổ thông.
Câu 24: Điều 13 - Luật giáo dục số 38/2005/QH11 quy định đầu tư cho giáo dục:
a. Ngân sách nhà nước giữ vai trò thứ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho GD.
b. Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho GD.
c. Ngân sách nhà nước không giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho GD.
Câu 25: Điều 15 - Luật giáo dục số 38/2005/QH11 quy định người giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục là:
a. Hiệu trưởng b. Nhà giáo c. Học sinh
Câu 26: Khoản 2 Điều 70 - Luật giáo dục số 38/2005/QH11 quy định nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:
a. Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.
b. Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; lý lịch bản thân rõ ràng.
c. Cả hai ý a và b.
Câu 27: Điều 17 Luật giáo dục số 38/2005/QH11 quy định trách nhiệm chỉ đạo thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục là:
a. Hiệu trưởng b. Trưởng phòng GD&ĐT c. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Câu 28: Khoản 3 Điều 70 - Luật giáo dục số 38/2005/QH11 quy định:
a. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên; ở cơ sở giáo dục đại học gọi là giảng viên.
b. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là cô giáo, thầy giáo; ở cơ sở giáo dục đại học gọi là giảng viên.
c. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên; ở cơ sở giáo dục đại học gọi là thỉnh giảng.
Câu 29: Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm có:
a. 3 chương 13 điều b. 4 chương 13 điều c. 5 chương 23 điều
Câu 30: Ý nào sau đây là sai so với quy định tại Điều 2 - Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ?
a. Áp dụng với giáo viên giảng dạy ở cơ sở giáo dục phổ thông của nước ngoài mở tại Việt Nam.
b. Áp dụng với giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo viên làm công tác quản lí ở các cơ sở giáo dục phổ thông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
c. Không áp dụng với giáo viên giảng dạy theo chế độ thỉnh giảng tại các cơ sở giáo dục phổ thông.
Câu 31: Khoản 1 Điều 5 - Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT quy định thời gian làm việc của giáo viên Tiểu học trong năm học là:
a. 35 tuần b. 37 tuần c. 42 tuần
Câu 32: Khoản 1 Điều 6 - Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT quy định định mức tiết dạy của giáo viên Tiểu học là:
a. 20 tiết b. 21 tiết c. 23 tiết
Câu 33: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 6 - Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT thì giáo viên làm Tổng phụ trách Đội tại trường Tiểu học Quốc Oai sẽ phải dạy:
a. 2 tiết/tuần b. 1/3 định mức tiết dạy. c. 1/2 định mức tiết dạy.
Câu 34: Khoản 2 Điều 10 - Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT quy định giáo viên nữ ở Tiểu học được giảm 4 tiết/tuần nếu:
a. Có con nhỏ từ 12 tháng trở xuống
b. Có con nhỏ từ 15 tháng trở xuống
c. Có con nhỏ từ 18 tháng trở xuống
Câu 35: Chuaån ngheà nghieäp GVTH giuùp giaùo vieân:
a. Taïo neân söï thay ñoåi cô baûn trong quan nieäm veà ngöôøi giaùo vieân, veà chaát löôïng ñoäi nguõ giaùo vieân, veà yeâu caàu vaø noäi dung ñaøo taïo, boài döôõng GVTH.
b. Töï ñaùnh giaù naêng löïc ngheà nghieäp, töø ñoù xaây döïng keá hoaïch hoïc taäp, reøn luyeän phaán ñaáu naâng cao phaåm chaát ñaïo ñöùc, trình ñoä chính trò, chuyeân moân nghieäp vuï.
c. Daïy ñöôïc taát caû caùc moân hoïc ôû tieåu hoïc, xöû lí caùc moái quan heä xaõ hoäi, coù loøng yeâu meán treû em vaø coù khaû naêng töông taùc vôùi treû em.
Câu 36: Chuaån ngheà nghieäp GVTH goàm có :
a. 3 lónh vöïc. b. 4 lónh vöïc. c. 5 lónh vöïc.
Câu 37: Hoaït ñoäng hoïc taäp cuûa HS (hoaït ñoäng nhaän thöùc) chæ coù hieäu quûa khi:
a. Học sinh hoàn thành hết các bài tập theo yêu cầu của Chuẩn kiến thức – kỹ năng.
b. Học sinh hoïc taäp dưới sự đổi mới phương pháp của giáo viên.
c. Học sinh hoïc taäp moät caùch tích cöïc, chuû ñoäng, töï giaùc vôùi moät ñoäng cô ñuùng ñaén.
Câu 38: Năm học 2010 – 2011 là năm học thứ mấy thực hiện cuộc vận động “Hoïc taäp vaø laøm theo taám göông ñaïo ñöùc Hoà Chí Minh”?
a. Thứ ba b. Thứ tư c. Thứ năm
Câu 39: Năm học 2010 – 2011 là năm học thứ mấy thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”?
a. Thứ ba b. Thứ tư c. Thứ năm
Câu 40: Năm học 2011 – 2012 là năm học thứ mấy thực hiện cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”?
a. Thứ hai b. Thứ ba c. Thứ tư d.Thứ năm
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Giải bài toán theo phương pháp Tiểu học.
Bài 1: (0,5 điểm) – Giải bài toán lớp 3:
Lan nghĩ một số. Nếu gấp số đó lên 4 lần, được bao nhiêu đem trừ đi 200 thì còn 96. Tìm số Lan đã nghĩ.
Baøi giaûi:
Baøi 2. (1,5 điểm)
Moät thöûa ruoäng hình chöõ nhaät coù chu vi 400m, chieàu roäng baèng chieàu daøi. Ngöôøi ta caáy luùa ôû ñoù, tính ra cöù 100m2 thu hoaïch ñöôïc 50kg thoùc. Hoûi ñaõ thu hoaïch ñöôïc ôû thöûa ruoäng ñoù bao nhieâu taï thoùc ?
Baøi 3: (1 điểm) Ñieàn soá thích hôïp vaøo choã chaám
Trong hình veõ beân:
a. Coù ………hình tam giaùc.
b. Coù ………hình töù giaùc.
Baøi 4: (1,5 điểm) Đồng chí hãy hoàn thành hướng dẫn học sinh Tiểu học giải bài toán sau:
Một lớp học có 28 học sinh. Số học sinh trai hơn số học sinh gái là 4 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái?
Baøi 5: (1,5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn tả quang cảnh buổi sáng nơi bạn ở (khoảng 10 dòng).
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Mỗi câu đúng đạt 0,1 điểm
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
c
11
c
21
a
31
c
2
b
12
a
22
c
32
c
3
c
13
c
23
a
33
b
4
a
14
b
24
b
34
a
5
b
15
a
25
b
35
b
6
a
16
c
26
c
36
a
7
c
17
b
27
c
37
c
8
c
18
a
28
a
38
c
9
a
19
b
29
b
39
a
10
b
20
b
30
a
40
c
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1: (0,5 điểm)
Số Lan nghĩ gấp lên 4 lần thì được:
200 + 96 = 296 (0,25 ñieåm)
Số Lan nghĩ là:
296: 4 = 74 (0,25 ñieåm)
Đáp số : 74
Baøi 2. (1,5 điểm)
Baøi giaûi
Nöûa chu vi thöûa ruoäng laø:
400 : 2 = 200 (m) (0,25ñieåm)
Ta coù sô ñoà:
200m
Chieàu roäng:
Chieàu daøi:
Toång soá phaàn baèng nhau laø:
2 + 3 = 5 (phaàn) (0,25 ñieåm)
Chieàu roäng thöûa ruoäng laø:
(200 : 5) x 2 = 80 (m) (0,25ñieåm)
Chieàu daøi thöûa ruoäng laø:
200 – 80 = 120 (m) (0,25ñieåm)
Dieän tích thöûa ruoäng laø:
120 x 80 = 9600 (m2) (0,25ñieåm)
Soá thoùc thu hoaïch ñöôïc laø:
50 x (9600 : 100) = 4800 (kg) (0,125ñieåm)
4800 kg = 48 taï (0,125ñieåm)
Đáp số : 48 tạ
Baøi 3: (1 ñieåm) Coù 42 hình tam giaùc; 21 hình töù giaùc.
Baøi 4: (1,5 điểm)
Bước 1: Nghiên cứu kĩ đề:
- Yêu cầu 1 hoặc 2 học sinh đọc đề.
- Giáo viên đọc rõ ràng, rành mạch đề bài 1 lần (Nhấn mạnh Tổng và Hiệu nhằm định hướng cho học sinh thấy rõ những vần đề có liên quan trong bài toán).
- Bài toán cho biết gì? (Một lớp học có 28 học sinh. Số học sinh trai hơn số học sinh gái là 4 em.)
- Bài toán hỏi gì? (Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái?)
* Tóm tắt:
HS trai:
28 học sinh
HS gái 4 bạn
Bước 2: Lập kế hoạch giải toán:
- Yêu cầu học sinh nhìn tóm tắt nhắc lại đề bài (1 hoặc 2 em).
- Bài toán yêu cầu tìm gì ? (Tìm số học sinh trai, số học sinh gái).
- Theo em, đây là bài bài toán có dạng điển hình nào đã học ? (Tìm hai số khi biết Tổng và hiệu của hai số đó).
- Nêu tổng, hiệu mà bài toán đã cho biết? (tổng: 28; hiệu: 4).
- Nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ? Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 hoặc Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
Bước 3: Trình bày bài giải:
Số học sinh trai là:
(28 + 4) : 2 = 16 (bạn)
Số học sinh gái là:
28 – 16 = 12 (bạn)
Đáp số: 16 bạn trai; 12 bạn gái
Bước 4: Thử lại:
16 + 12 = 28
16 – 12 = 4
Baøi 5: (1,5 điểm)
- Hình thức: Không dưới 10 dòng, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, không sai lỗi chính tả: 0,25 điểm
- Nội dung: 1 điểm
+ Đoạn văn có câu mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn: 0,25 điểm
+ Thể hiện được nơi ở, quang cảnh buổi sáng: 0,25 điểm
+ Tả được quang cảnh buổi sáng theo trình tự không gian, thời gian: 0,25 điểm
+ Nêu được hoạt động của con người, vật theo trình tự không gian, thời gian: 0,25 điểm
- Diễn đạt: Bài viết rõ ràng, mạch lạc, sinh động, dùng từ có chọn lọc, có những ý văn hay thể hiện tình yêu quê hương, đất nước (cụ thể là nơi mình đang sống): 0,25 điểm
File đính kèm:
- BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊN TIỂU HỌC.doc