. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
2.Tác phẩm:
a/ Xuất xứ: Trích chương XI của truyện Quê nội.
b/ Đại ý: Cảnh sông nước thiên nhiên Thu Bồn và quá trình Vượt Thác do Dượng Hương Thư chỉ huy.
10 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vượt thác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Cao Thắng Giáo viên: Võ Thu Thảo Tổ Văn- Cơng dân Nhân vật Kiều Phương và người anh trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” hiện lên với tính cách như thế nào? Theo em, tài năng hay tấm lòng của người em gái đã cảm hoá được người anh? Kiểm tra bài cũ Tuần 24 Tiết 85 Văn bản Võ Quảng (Sinh năm 1920) I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. 2.Tác phẩm: a/ Xuất xứ: Trích chương XI của truyện Quê nội. b/ Đại ý: Cảnh sông nước thiên nhiên Thu Bồn và quá trình Vượt Thác do Dượng Hương Thư chỉ huy. ( Trích “Quê Nội” của Võ Quảng ) Văn bản I. Tìm hiểu chung: ( Trích “Quê Nội” của Võ Quảng ) Văn bản II. Phân tích: + Gió nồm là gì? 1. Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi vượt thác: + Dòng sông vùng đồng bằng được miêu tả như thế nào? + Em có nhận xét gì về cảnh này? a. Cảnh ở vùng đồng bằng: - Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng. - Những bãi dâu trải ra bạt ngàn. - Thuyền bè tấp nập. => Cảnh êm đềm, hiền hoà. I. Tìm hiểu chung: ( Trích “Quê Nội” của Võ Quảng ) Văn bản II. Phân tích: 1. Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi vượt thác: a. Cảnh ở vùng đồng bằng: b. Cảnh sắp đến đoạn có nhiều thác ghềnh: - Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. - Cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. - Núi cao đột ngột hiện ra. => Cảnh vừa tươi đẹp nguyên sơ, cổ kính vừa hùng vĩ. NT: Miêu tả, so sánh, nhân hoá. + Cảnh như thế nào? Tác giả đặc biệt tả cây gì? + Cảnh gì đột ngột hiện ra? + Cảnh dòng sông lúc này như thế nào? + Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì ở đoạn này? - Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. - Cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. - Núi cao đột ngột hiện ra. => Cảnh vừa tươi đẹp nguyên sơ, cổ kính vừa hùng vĩ. NT: Miêu tả, so sánh, nhân hoá. I. Tìm hiểu chung: ( Trích “Quê Nội” của Võ Quảng ) Văn bản II. Phân tích: 1. Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi vượt thác: 2. Cảnh vượt thác: + Trước khi vượt thác Dượng Hương Thư đã làm gì? Cảnh thác và thuyền - Nước từ trên cao, phóng giữa 2 vách đá dựng đứng. - Thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. - Thuyền cố lấn lên. => Con thuyền đã vượt thác nước hung dữ, nguy hiểm. Dượng Hương Thư - Co người phóng sào xuống lòng sông. - Ghì chặt đầu sào. - Động tác nhanh như cắt. => Sức mạnh con người đã chinh phục được thiên nhiên. + Thác nước được miêu tả bằng những chi tiết nào? + Những chi tiết đó chứng tỏ thác nước như thế nào? + Những con thuyền đi qua sẽ như thế nào? + Dượng Hương Thư đã làm gì để trụ con thuyền lại? + Con thuyền lúc này như thế nào? + Dượng Hương Thư làm gì? + Với động tác này thì con thuyền như thế nào? + Cuối cùng thuyền có vượt được thác không? + Nhờ vào đâu, con thuyền có thể vượt được thác nước nguy hiểm? THẢO LUẬN NHĨM Câu hỏi: Tìm nét tương đồng giữa Dượng Hương Thư và pho tượng đồng; Dượng Hương Thư và hiệp sĩ oai linh hùng vĩ? Dượng Hương Thư– Pho tượng đồng: To lớn, vạm vỡ, rắn chắc… Dượng Hương Thư- hiệp sĩ: dũng mãnh… I. Tìm hiểu chung: ( Trích “Quê Nội” của Võ Quảng ) Văn bản II. Phân tích: 1. Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi vượt thác: 2. Cảnh vượt thác: 3. Cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi vượt thác: + Sau Khi con thuyền vượt qua được thác nước nguy hiểm thì dòng sông trở lại như thế nào? + Cây cối hai bên bờ như thế nào? - Dòng sông chảy quanh co. - Những cây to… nom xa như những cụ già… hô đám con cháu tiến về phía trước. So sánh. Cảnh hiền hoà. + Nhận xét về cảnh dòng sông và 2 bên bờ sau khi vượt thác? + Nhận xét về nghệ thuật được sử dụng? - Dòng sông chảy quanh co. - Những cây to… nom xa như những cụ già… hô đám con cháu tiến về phía trước. So sánh. Cảnh hiền hoà. I. Tìm hiểu chung: ( Trích “Quê Nội” của Võ Quảng ) Văn bản II. Phân tích: - Nội dung: Con thuyền vượt thác nước thể hiện sức mạnh con người trước thiên nhiên hùng vĩ. - Nghệ thuật: Miêu tả, so sánh, nhân hoá, lời văn tự nhiên. + Con thuyền vượt thác nước nguy hiểm nói lên điều gì? III.Tổng kết: + Nghệ thuật được sử dụng trong bài?
File đính kèm:
- Vuot thac.ppt
- aaa.MID