C3: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
a) Trong phòng nào có âm phản xạ
b)Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s
Trả lời
a) Cả hai phòng đều có âm phản xạ
b)Thời gian ít nhất để nghe được
tiếng vang là 1/15 giây, nên thời gian
âm truyền đến tường là (1/15):2=1/30 giây
24 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 14: Phản xạ âm - tiếng vang - Đặng Thị Tuyết Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Giáo Viên: Đặng Thị Tuyết Nhung TRƯỜNG THCS PHÚC LỢIVẬT LÝ 7TIẾT 15-BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Nhiệt liệt chào mừng các cô giáo đến dự giờ Giáo Viên: Đặng Thị Tuyết Nhung TRƯỜNG THCS PHÚC LỢIVẬT LÝ 7TIẾT 15-BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG KIỂM TRA BÀI CŨCâu1 : Âm truyền qua môi trường nào và không thể truyền qua môi trường nào ?Đáp ánCâu 1: - Âm truyền qua môi trường : chất khí, chất rắn và chất lỏng. - Âm không truyền qua môi trường : chân không Câu 2: Các môi trường khác nhau âm truyền đi với vận tốc khác nhauCâu 2 : Nêu nhận xét về vận tốc truyền âm trong các môi trường khác nhau.Em hãy lắng nghe âm thanh sau TIẾT 15- BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vangÂm trực tiếpÂm phản xạMặt chắn- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ- Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến tai ta sau âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giâyTa nghe được tiếng vang khi nào?Âm phản xạ là gì?I. Âm phản xạ - tiếng vangTIẾT 15- BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGC1: Em đã từng nghe tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó?Vì - ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, - Trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường gần như cùng một lúc nên nghe to hơn. C2: Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ngoài trời ? C3: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang. TIẾT 15- BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vang a) Trong phòng nào có âm phản xạb)Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s a) Cả hai phòng đều có âm phản xạTrả lời b)Thời gian ít nhất để nghe được tiếng vang là 1/15 giây, nên thời gian âm truyền đến tường là (1/15):2=1/30 giâyVậy khoảng cách ngắn nhất có thể nghe được tiếng vang là: 340 x 1/30 = 11,33 (m)sHoạt động nhóm3 phút180179178177176175174173172171170169168167166165164163162161160159158157156155154153152151150149148147146145144143142141140139138137136135134133132131130129128127126125124123122121120119118117116115114113112111110109108107106105104103102101100999897969594939291908988878685848382818079787776757473727170696867666564636261605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110987654321II Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kémMiÕng XèpTIẾT 15- BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vangTÊm kÝnhThí nghiệmTấm kính phản xạ âm tốt, Miếng xốp phản xạ âm kém Vật phản xạ âm tốt có đặc điểm gì? Vật phản xạ âm kém có đặc điểm gì? Nh÷ng vËt cøng cã bÒ mÆt nh½n th× ph¶n x¹ ©m tèt (HÊp thô ©m kÐm). Nh÷ng vËt mÒm, xèp cã bÒ mÆt gå ghÒ th× ph¶n x¹ ©m kÐmTIẾT 15- BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGII Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kémI. Âm phản xạ - tiếng vangC4:Trong nh÷ng vËt sau ®©y vËt nµo ph¶n x¹ ©m tèt, vËt nµo ph¶n x¹ ©m kÐm. - miÕng xèp, - ghÕ ®Öm mót, - mÆt g¬ng, - tÊm kim lo¹i, - ¸o len, - cao su xèp, -mÆt ®¸ hoa, - têng g¹ch.vËt ph¶n x¹ ©m tốt. - mÆt g¬ng, - tÊm kim lo¹i, - mÆt ®¸ hoa, - têng g¹ch.vËt ph¶n x¹ ©m kÐm. - miÕng xèp, - ghÕ ®Öm mót, - ¸o len, - cao su xèp, GHI NHỚ-Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít.- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. -Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém - Các vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (Hấp thụ âm kém).TIẾT 15- BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGIII. Vận dụng:TIẾT 15- BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGII Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kémI. Âm phản xạ - tiếng vangC5 : Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao ?Trả lời C5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang.Làm tường sần sùiTreo rèm nhungTấm hút âm.Chống phản xạ âm Để giá sách trong phòng nhạc cũng là một cách hạn chế âm nhiễu.Một số biện pháp làm giảm tiếng vangKhông phải tự nhiên trong phòng nghe có các tấm mút, thảm trải sàn. Các tấm tán âm lồi lõm đặt trong phòng nghe/phòng thu.. Một số biện pháp làm giảm tiếng vangC6:Khi muốn nghe rõ hơn người ta thường đặt bàn tay khum lại sát, vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?Trả lời: Muốn nghe rõ hơn người ta thường khum tay lại, đặt sát vào vành tai và hướng về phía nguồn âm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.TIẾT 15- BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGIII. Vận dụng:II Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kémI. Âm phản xạ - tiếng vangC7: Người ta thường sử dụng phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biểnGiả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s ? Trả lờiThời gian phát siêu âm và thu được âm phản xạ là 1 giây nên thời gian siêu âm truyền đến đáy biển là 0,5 giây Vậy độ sâu của biển là1500m/s . 0,5s= 750 (m) * C¸ heo, c¸ voi, chã biÓn còng cã c¬ quan ®Þnh vÞ b»ng siªu ©mCã thÓ em cha biÕt: * D¬i ph¸t ra siªu ©m vµ nhê ©m ph¶n x¹ ®Ó t×m thøc ¨n. Khi gÆp con måi th× ©m ph¶n x¹ l¹i, D¬i sÏ tÝnh to¸n thêi gian tõ lóc ph¸t ra siªu ©m ®Õn lóc nhËn ©m ph¶n x¹ ®Ó x¸c ®Þnh vÞ trÝ con måi. §Æc biÖt con d¬i cßn cã thÓ sö dông ph¶n x¹ cña siªu ©m ®Ó tr¸nh chíng ng¹i vËt khi bay. V× vËy cã ngêi cßn nãi r»ng: D¬i nh×n ®îc trong bãng tèi.Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em hãy:- Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK- Làm các bài tập 14.1, 14.2, 14.3 trong sách Bài tậpDặn dò:- Đọc trước và chuẩn bị bài 15: “Chống ô nhiễm tiếng ồn”VUI HỌCEm hãy chọn một câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 4Câu 3Làm lạiĐáp ánTiếc quá ! Bạn chọn sai rồi !Hoan hô . Bạn chọn đúng rồi !Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ ít nhất 1/15 giây. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ Khi âm phát ra đến tai gần như cùng lúc với âm phản xạCả 3 trường hợp trên Câu 11. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào? Làm lạiĐáp ánTiếc quá ! Bạn chọn sai rồi !Hoan hô . Bạn chọn đúng rồi !Miếng xốp Mặt gương Tấm gỗ Đệm cao su Câu 2Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?Phần thưởng của bạn là một phần quàBạn là người may mắnLàm lạiTiếc quá ! Bạn chọn sai rồi !Hoan hô . Bạn chọn đúng rồi !Đáp án1Trồng cây xung quanh bệnh viện.2Xác định độ sâu của biển. 3Làm đồ chơi điện thoại dâyCâu 4: Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong những trường hợp nào dưới đây Bye byeChúc sức khỏeBài học kết thúcXin cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_7_bai_14_phan_xa_am_tieng_vang_dang_thi.ppt