Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước.
1. Dùng bình chia độ
C1: - Đổ nước vào bình chia độ tới thể tích 150cm3
- Thả chìm hòn đá vào bình chia độ
- Thể tích nước trong bình dâng lên 200cm3
Thể tích hòn đá: 200 – 150 = 50 cm3
45 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 3: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thị trấn Phong Thổ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 6A1
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHONG THỔ
NĂM HỌC: 2020-2021
KIỂM TRA BÀI CŨ
GHĐ: 100cm 3
ĐCNN: 5cm 3
Hình a
GHĐ: 250cm 3
ĐCNN: 25cm 3
Hình b
Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ dưới đây:
?
Để đo thể tích chất lỏng ta dùng những dụng cụ nào?
- Bình chia độ
- Ca đong
- Chai, lọ có ghi sẵn dung tích
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thể tích ?
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯ Ớ C
Vật lý 6
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước.
1. Dùng bình chia độ
Cm 3
200
150
50
100
C1: - Đổ nước vào bình chia độ tới thể tích 150cm 3
- Thả chìm hòn đá vào bình chia độ
- Thể tích nước trong bình dâng lên 200cm 3
Thể tích hòn đá: 200 – 150 = 50 cm 3
a ) (1) vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) bằng thể tích của vật
Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ:
V rắn = V lỏng+ rắn - V lỏng
C3
Thả chìm
dâng lên
Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.
Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
Dùng bình chia độ
?
Nếu hòn đá to hơn bình chia độ ta phải làm như thế nào để đo thể tích của hòn đá ?
2. Dùng bình tràn
C2. Hãy quan sát thí nghiệm sau và mô tả cách đo thể tích hòn đá.
Bình chia độ
Bình tràn
Bình chứa
Thể tích của hòn đá V= 80 cm 3
Bình chia độ
Bình tràn
Bình chứa
- Đổ nước đầy đến miệng của bình tràn
- Thả hòn đá vào trong bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ tràn sang bình chứa.
Em hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá.
- Đổ nước đầy đến miệng của bình tràn
- Thả hòn đá vào trong bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ tràn sang bình chứa.
- Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ. Thể tích của nước trong bình chia độ là thể tích của hòn đá
Em hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá.
- Phải đổ nước đầy đến miệng của bình tràn.
- Khi đổ nước từ bình chứa sang bình chia độ phải đổ thật hết nước trong bình chứa.
- Phải đổ cẩn thận không để nước chảy ra ngoài.
Ta cần lưu ý gì khi đo, để thể tích hòn đá được chính xác
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)..bằng thể tích của vật
thả
tràn ra
tràn ra
thả chìm
thả
dâng lên
C3
a) (1) v ật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) bằng thể tích của vật.
Thả chìm
dâng lên
Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn.
Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
Dùng bình tràn
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM N Ư ỚC
Bình chia độ
(vật bỏ vừa BCĐ)
Bình tràn
(Vật không bỏ vừa BCĐ)
B ư ớc 1: Đổ n ư ớc vào bình chia độ, ghi giá trị V 1
B ư ớc 2: Thả vật cần đo vào bình chia độ, ghi giá trị V 2
B ư ớc 3: Thể tích của vật
V = V 2 -V 1
B ư ớc 3: Lấy n ư ớc từ bình chứa đổ sang bình chia độ và
đọc kết quả.
B ư ớc 2: Thả vật cần đo vào bình tràn, n ư ớc từ bình tràn chảy qua bình chứa
B ư ớc 1: Đổ n ư ớc vào bình tràn sao cho vừa tới miệng tràn
3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn
Vật cần đo thể tích
Dụng cụ đo
Thể tích ước
lượng
Thể tích đo được
GHĐ
ĐCNN
Các viên đá
Quả nặng
Đo thể tích của các viên đá nhỏ.
Ghi kết quả
vào bảng 4.1
II. Vận dụng
C4 . Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như ở hình 4.4 thì cần phải chú ý điều gì?
- Cần đổ đầy nước vào ca trước khi thả vật vào.
- Khi đổ nước từ bát to vào bình chia độ cần chú ý không để nước chảy ra ngoài
Đây là dụng cụ gì ?
Cái cân có tác dụng gì ?
KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp.
Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi: “Khối lượng tịnh 397g ”. Số đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp ?
500g chỉ lượng bột giặt trong túi.
Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Số đó chỉ gì ?
khối lượng
Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
C3 . (1) ........... là khối lượng của bột giặt chứa trong túi.
C5 . Mọi vật đều có (3) ..................
C6 . Khối lượng của một vật chỉ (4) .............. chất chứa trong vật.
C4 . (2) ........... là khối lượng của sữa chứa trong hộp.
397g
500g
lượng
Các đơn vị khối lượng khác thường gặp :
- G am (kí hiệu g): 1g = kg
- Héctôgam (kí hiệu hg) (còn gọi là lạng): 1 hg = 1 lạng = g
100
- T ấn (kí hiệu t): 1t = kg
1000
- M iligam (kí hiệu mg): 1mg = g
- T ạ: 1 tạ = kg
100
0,001
0,001
Tìm hiểu cân đồng hồ
- Đĩa cân
- Nút điều chỉnh kim
- Mặt số cân
- Kim chỉ thị
- Vỏ hộp cân
- Lò xo cân
Cách sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng của vật
Ước lượng khối lượng của vật cần đo. Chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
Điều chỉnh kim chỉ thị về mức 0.
Đặt cân thăng bằng trên mặt phẳng nằm ngang.
Đặt vật cần cân lên chính giữa cân.
Mắt nhìn vuông góc với kim cân, đọc và ghi kết quả.
Hình 5.6
Hình 5.3
Hình 5.5
Hình 5.4
C11 . Hãy chỉ trên các hình 5.3, 5.4, 5.5 và 5.6 xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.
Hình 5.6
Hình 5.3
Hình 5.5
Hình 5.4
Quan sát các hình vẽ dưới đây, hãy chỉ ra đâu là cân tiểu ly, cân điện tử, cân đồng hồ, cân xách ?
LUYỆN TẬP
Cân điện tử
Cân đồng hồ
Cân tiểu ly
Cân x ách
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 1
Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu.
Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T . Số 5T có ý nghĩa gì ?
GHI NHỚ
Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng sữa trong hộp, khối lượng bột giặt trong túi, v.v ... chỉ lượng sữa trong hộp, lượng bột giặt trong túi ,v.v ... Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
Đơn vị của khối lượng là kilôgam (kg).
Người ta dùng cân để đo khối lượng.
TRÒ CHƠI
LUẬT CHƠI
CÂU HỎI
LUẬT CHƠI
HÃY TRẢ LỜI NHANH BẰNG CÁCH LỰA CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG ( A, B, C, D ) THEO MỖI CÂU HỎI. MỖI CÂU HỎI CÓ THỜI GIAN SUY NGHĨ LÀ 10 GIÂY . CHỈ ĐƯỢC PHÉP RA TÍN HIỆU TRẢ LỜI KHI HẾT 10 GIÂY SUY NGHĨ. HẾT THỜI GIAN SUY NGHĨ,. NGƯỜI CHƠI GIƠ ĐÁP ÁN CHO LÀ ĐÚNG CHO ĐẾN KHI QUAN SÁT VIÊN KIỂM TRA XONG KẾT QUẢ MỚI ĐƯỢC HẠ TAY XUỐNG. TRẢ LỜI ĐÚNG SẼ ĐƯỢC NGỒI LẠI CHƠI TIẾP, NẾU TRẢ LỜI SAI SẼ BỊ LOẠI KHỎI CUỘC CHƠI.
BẮT ĐẦU
CÂU HỎI
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
Trở lại
Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới 100cm 3 chứa 20cm 3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 55cm 3 . Thể tích của hòn đá là
Câu 01
A. 86cm 3
B. 31cm 3
C. 35cm 3
D. 75cm 3
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
55cm 3 – 20cm 3 = 35cm 3
Bổ sung
DANH SÁCH
Trở lại
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách :
Câu 02
A. Đo thể tích bình tràn
B. Đo thể tích bình chứa
C. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. Đo thể tích còn lại trong bình tràn
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
DANH SÁCH
Trở lại
Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 15cm 3 . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất?
Câu 03
A. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
B. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml
C. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml
D. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Vì viên sỏi có thể tích cỡ 15cm 3 tương ứng 15ml. Do đó chỉ cần bình chia độ có GHĐ là 100ml là phù hợp. Mặt khác ở trường hợp “D” bình chia độ có ĐCNN 1ml là nhỏ nhất trong 4 trường hợp. Nên đo thể tích càng chính xác hơn.
Bổ sung
DANH SÁCH
Trở lại
8 lạng bằng bao nhiêu kg?
Câu 04
A. 0,08 kg
B. 0,8 kg
C. 8 kg
D. 80 kg
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
1 kg = 10 lạng
1 lạng = 0,1 kg
Do đó 8 lạng = 0,8 kg
Bổ sung
DANH SÁCH
Trở lại
Cho biết cái cân ở hình dưới đây có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
Câu 05
A. GHĐ 150 kg, ĐCNN 1 kg
B. GHĐ 150 kg, ĐCNN 2 kg
C. GJĐ 15 kg, ĐCNN 0,1 kg
D. GHĐ 15 kg, ĐCNN 0,2 kg
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
DANH SÁCH
Hướng dẫn về nhà:
* Học thuộc cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng Bình chia độ và bình tràn ở trang 16 SGK và kết hợp ở vở ghi. Làm bài tập: 4.1 ; 4.2 và 4.4 trang 7, 8 SBT.
* Học thuộc phần ghi nhớ “khối lượng-đo khối lượng”. Làm bài tập 5.1 – 5.4 ( SBT trang 8 – 9 )
1. Bài vừa học
2. Bài sắp học:
* Chủ đề 2. Lực, trọng lượng, khối lượng.
`
XIN CHÀO
HẸN GẶP LẠI CÁC BẠN VÀO TIẾT SAU
BÀI HỌC HÔM NAY TẠM DỪNG TẠI ĐÂY
CHÚC CÁC BẠN 6A1 LUÔN CHĂM NGOAN,
HỌC TẬP THẬT TỐT
GV: ĐTK
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_6_tiet_3_do_the_tich_vat_ran_khong_tham.ppt