Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm - Nguyễn Tưởng Nga

• PHÁT BIỂU ĐỊNH LUẬT ÔM

• Cường độ dòng điện chạy trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó

ppt26 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 07/11/2022 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm - Nguyễn Tưởng Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục Quận Gò Vấp Trường THCS Gò Vấp 2 MÔN: Điện trở của dây dẫn Định luật Ôm VẬT LÝ 9 Giáo viên : Nguyễn Tưởng Nga KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Nêu kết luận về mối quan hệ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó Trả lời : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây. Câu 2 : Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây là 0,3A. Một bạn HS nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây khi đó là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao? Trả lời : Nói như vậy là sai. Vì giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đi 2V, nghĩa là còn 4V, chứ không phải giảm đi hai lần, cường độ dòng điện qua dây phải là 0,2A Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ như hình Nếu sử dụng cùng 1 hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không? A V BÀI 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM I./ ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM KẾT QUẢ BẢNG 1 LẦN ĐO U ( V) I (A) 1 3,0 0,1 2 4,5 0,15 3 6,0 0,2 4 9,0 0.3 5 12,0 0,4 LẦN ĐO U ( V) I (A) 1 2,0 0.1 2 2,5 0,125 3 4,0 0,2 4 5,0 0,25 5 6,0 0,3 KẾT QUẢ BẢNG 2 C1: Tính thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào kết quả bảng 1;2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM 30 30 30 30 30 20 20 20 20 20 KẾT QUẢ BẢNG 1 LẦN ĐO U ( V) I (A) 1 3,0 0,1 2 4,5 0,15 3 6,0 0,2 4 9,0 0.3 5 12,0 0,4 LẦN ĐO U ( V) I (A) 1 2,0 0.1 2 2,5 0,125 3 4,0 0,2 4 5,0 0,25 5 6,0 0,3 KẾT QUẢ BẢNG 2 C2: Nhận xét giá trị của thương số đối với mỗi dây dẫn ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM 30 30 30 30 30 20 20 20 20 20 KẾT QUẢ BẢNG 1 LẦN ĐO U ( V) I (A) 1 3,0 0,1 2 4,5 0,15 3 6,0 0,2 4 9,0 0.3 5 12,0 0,4 LẦN ĐO U ( V) I (A) 1 2,0 0.1 2 2,5 0,125 3 4,0 0,2 4 5,0 0,25 5 6,0 0,3 KẾT QUẢ BẢNG 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM 30 30 30 30 30 20 20 20 20 20 Với mỗi dây dẫn thì thương số có giá trị xác định và không đổi KẾT QUẢ BẢNG 1 LẦN ĐO 1 30 2 30 3 30 4 30 5 30 LẦN ĐO 1 20 2 20 3 20 4 20 5 20 KẾT QUẢ BẢNG 2 C2: Nhận xét giá trị của thương số đối với hai dây dẫn khác nhau ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM KẾT QUẢ BẢNG 1 LẦN ĐO 1 30 2 30 3 30 4 30 5 30 LẦN ĐO 1 20 2 20 3 20 4 20 5 20 KẾT QUẢ BẢNG 2 Với hai dây dẫn khác nhau thì thương số có giá trị khác nhau ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM I./ ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM Trị số không đổi với mỗi dây dẫn vàø được gọi là điện trở của dây dẫn đó. Kí hiệu sơ đồ điện trở : Đơn vị điện trở là Ôm ( Ω ) 1k Ω = 1000 Ω 1M Ω = 1 000 000 Ω * Ý nghĩa của điện trở : Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM II/ ĐỊNH LUẬT ÔM KẾT QUẢ BẢNG 1 LẦN ĐO U ( V) I (A) 1 3,0 0,1 30 2 4,5 0,15 30 3 6,0 0,2 30 4 9,0 0.3 30 5 12,0 0,4 30 LẦN ĐO U ( V) I (A) 1 2,0 0.1 20 2 2,5 0,125 20 3 4,0 0,2 20 4 5,0 0,25 20 5 6,0 0,3 20 KẾT QUẢ BẢNG 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM II/ ĐỊNH LUẬT ÔM KẾT QUẢ BẢNG 1 LẦN ĐO U ( V) I (A) R ( Ω ) 1 3,0 0,1 30 2 4,5 0,15 30 3 6,0 0,2 30 4 9,0 0.3 30 5 12,0 0,4 30 LẦN ĐO U ( V) I (A) R ( Ω ) 1 2,0 0.1 20 2 2,5 0,125 20 3 4,0 0,2 20 4 5,0 0,25 20 5 6,0 0,3 20 KẾT QUẢ BẢNG 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM II/ ĐỊNH LUẬT ÔM KẾT QUẢ BẢNG 1 LẦN ĐO U ( V) I (A) R ( Ω ) 3 6,0 0,2 30 LẦN ĐO U ( V) I (A) R ( Ω ) 5 6,0 0,3 20 KẾT QUẢ BẢNG 2 Với cùng 1 hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện sẽ tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM II/ ĐỊNH LUẬT ÔM PHÁT BIỂU ĐỊNH LUẬT ÔM Cường độ dòng điện chạy trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế (V) R: điện trở ( Ω ) ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM III/ VẬN DỤNG C3 : Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 Ω cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5 A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM III/ VẬN DỤNG C4 : Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu các dây dẫn có điện trở R 1 và R 2 =3R 1 . Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM III/ VẬN DỤNG Một em học sinh phát biểu như sau : “Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua dây dẫn”. Bạn ấy phát biểu đúng hay sai. Bài 1 : Từ công thức ÔN LẠI BÀI 1 VÀ HỌC KỸ BÀI 2 CHUẨN BỊ MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH LÀM CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xin cảm ơn các thầy cô đã tham dự tiết học ngày hôm nay. Chào tạm biệt. Tiết học đã kết thúc chúc các em luơn học tốt ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM III/ VẬN DỤNG Bài2 : A V - Mắc ampe kế nối tiếp với R I - Aùp dụng ta xác định R - Mắc vôn kế song song R U ÔN LẠI BÀI 1 VÀ HỌC KỸ BÀI 2 CHUẨN BỊ MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH LÀM CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xin cảm ơn các thầy cô đã tham dự tiết học ngày hôm nay. Chào tạm biệt. Tiết học đã kết thúc chúc các em luơn học tốt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_9_tiet_2_dien_tro_cua_day_dan_dinh_luat_om.ppt
Giáo án liên quan