Bài giảng Văn học 8 - Trần Thị Sâm - Tiết 63: Ôn tập Tiếng Việt

- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

- Trường từ vựng

- Từ tượng hình, từ tượng thanh

- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

- Nói quá

- Nói giảm nói tránh

- Trợ từ

- Thán từ

- Tình thái từ

- Câu ghép

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn học 8 - Trần Thị Sâm - Tiết 63: Ôn tập Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Thanh Chương gv. Trần Thị Sâm ? Chúng ta đã học những kiến thức tiếng việt nào, trong chương trình lớp 8? - Đáp án Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Trường từ vựng Từ tượng hình, từ tượng thanh Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Nói quá Nói giảm nói tránh Trợ từ Thán từ Tình thái từ Câu ghép Bài Mới ôn tập tiếng việt Ngữ văn 8 – tiết 63 Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 I. Từ vựng Điền vào chỗ trống để hoàn thành các kiến thức sau và lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi kiến thức: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Trường từ vựng ……………………………… - Từ tượng hình:…………….... - Từ tượng thanh:………………... - Từ ngữ địa phương……………… Biệt ngữ xã hội:….……………….. Nói quá:..... ……………. Nói giảm nói tránh:... ………… Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: .……………… Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 I. Từ vựng Điền vào chỗ trống để hoàn thành các kiến thức sau: Đáp án nhóm 1 1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: Từ ngữ nghĩa rộng là từ ngữ có phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. Từ ngữ nghĩa hẹp là từ ngũ có phạm vi nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. Một từ ngữ có thể có nghĩa rộng có thể có nghĩa hẹp Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 I. Từ vựng Điền vào chỗ trống để hoàn thành các kiến thức sau: Ví dụ Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 I. Từ vựng Điền vào chỗ trống để hoàn thành các kiến thức sau: Đáp án nhóm 1 2. Trường từ vựng : là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa Ví dụ Trường từ vựng “ tay” Bộ phận của tay: Cánh, ngón, bàn,…. Hoạt động của tay: Viết, ném, nắm,…. Đặc điểm của tay: Dài, ngắn, to, nhỏ,… Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 I. Từ vựng Điền vào chỗ trống để hoàn thành các kiến thức sau: Đáp án nhóm 2 3. Từ tượng hình, từ tượng thanh - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ, trạng thái của sự vật. VD: Lom khom, thướt tha….. Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con người. VD: ào ào, róc rách,…. Tác dụng: Gợi được hình ảnh âm thanh cụ thể sinh động có giá trị biểu cảm cao Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 I. Từ vựng Điền vào chỗ trống để hoàn thành các kiến thức sau: Đáp án nhóm 3 4. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội: Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định VD. Từ địa phương miền trung: Vô, cươi, mô,…. Tác dụng. Tạo màu sắc địa phương - Biệt ngữ xã hội chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định VD. Tầng lớp học sinh: ngỗng, trúng tủ, …….. Tác dụng: Tạo màu sắc tầng lớp xã hội, tô đậm tính cách nhân vật Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 I. Từ vựng Điền vào chỗ trống để hoàn thành các kiến thức sau: Đáp án nhóm 4 - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại quy mô mức độ tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD. Đen như cột nhà cháy,…. - Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục thiếu lịch sự VD. Họ đã về chầu thượng đế 1/ Cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ: a/ Từ ngữ nghĩa rộng: Phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khac. b/ Từ ngữ nghĩa hẹp: Phạm vi nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khac. 2/ Trường từ vựng: Tập hợp của những từ cú ớt nhất một nột chung về nghĩa. 3/ Từ tượng hỡnh, từ tượng thanh: b/ Từ tượng thanh: a/ Từ tượng hỡnh: Gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ, trạng thỏi của sự vật. Mụ phỏng õm thanh của tự nhiờn, của con người. 4/ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội: a/ Từ ngữ địa phương: b/ Biệt ngữ xó hội: Từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định Từ ngữ chỉ dựng trong một tầng lớp xó hội nhất định . 5/ Cỏc biện phỏp tu từ: a/ Núi quỏ: Phúng đại mức độ, quy mụ, tớnh chất của sự vật, hiện tượng được miờu tả để nhấn mạnh, gõy ấn tượng, tăng sức biểu cảm. b/ Núi giảm núi trỏnh: Dựng cỏch diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, trỏnh gõy cảm giỏc quỏ đau buồn, ghờ sợ, nặng nề; trỏnh thụ tục, thiểu lịch sự Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 I. Từ vựng Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 Bài tập thực hành: a. Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống Truyền Thuyết Truyện cười Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 Bài tập thực hành: b. Tìm trong ca dao Việt Nam có sử dụng biện pháp tu từ nói qúa hoặc nói giảm nói tránh Nói quá: - Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông. - Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 Bài tập thực hành: c. Đặt một câu có từ tượng hình, một câu có từ tượng thanh Lom khom dưới núi tiều vài chú Tiếng suối chảy róc rách. 1/ Cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ: a/ Từ ngữ nghĩa rộng: Phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khac. b/ Từ ngữ nghĩa hẹp: Phạm vi nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khac. 2/ Trường từ vựng: Tập hợp của những từ cú ớt nhất một nột chung về nghĩa. 3/ Từ tượng hỡnh, từ tượng thanh: b/ Từ tượng thanh: a/ Từ tượng hỡnh: Gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ, trạng thỏi của sự vật. Mụ phỏng õm thanh của tự nhiờn, của con người. 4/ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội: a/ Từ ngữ địa phương: b/ Biệt ngữ xó hội: Từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định Từ ngữ chỉ dựng trong một tầng lớp xó hội nhất định . 5/ Cỏc biện phỏp tu từ: a/ Núi quỏ: Phúng đại mức độ, quy mụ, tớnh chất của sự vật, hiện tượng được miờu tả để nhấn mạnh, gõy ấn tượng, tăng sức biểu cảm. b/ Núi giảm núi trỏnh: Dựng cỏch diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, trỏnh gõy cảm giỏc quỏ đau buồn, ghờ sợ, nặng nề; trỏnh thụ tục, thiểu lịch sự Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 I. Từ vựng II. Ngữ pháp Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 Điền vào chỗ trống để hoàn thành các kiến thức sau: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 - Thán từ: ………….. - Tình thái từ………… Câu ghép ……………. - Trợ từ .……………… II. Ngữ pháp Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 Điền vào chỗ trống để hoàn thành các kiến thức sau: Trợ từ: Là những từ chuyên đi kèm một số từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật sự việc được nói đến VD. Nó có những năm quyển vở. II. Ngữ pháp Thán từ: Là từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để hỏi đáp. VD. Ôi, bông hoa đẹp quá! Tình thái từ: Là những từ thêm vào để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói VD. Bạn chưa về à? Câu ghép: Là những câu do hai hoặch nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cum C – V này được gọi là một vế câu VD. Trời/ mưa, đường / lầy lội CN/ VN CN/ VN Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 II. Ngữ pháp Bài tập thực hành a. - Một câu có dùng trợ từ và tình thái từ Em chỉ làm được hai bài tập à trợ từ tình thái từ - Một câu có dùng trợ từ và thán từ Vâng, chính tôi cũng chưa hiểu hết câu chuyện trợ từ Thán từ Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 II. Ngữ pháp Bài tập thực hành a. - Một câu có dùng trợ từ và tình thái từ Em chỉ làm được hai bài tập à trợ từ tình thái từ - Một câu có dùng trợ từ và thán từ Vâng, chính tôi cũng chưa hiểu hết câu chuyện trợ từ Thán từ Thứ 4 ngày 09/12/2009 Ngữ văn 8 II. Ngữ pháp Bài tập thực hành CN 2 Có lẽ tiếng việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp CN 1 VN 1 VN 2 CN 3 TN VN 1 VN 2 VN 3 b. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị CN 1 VN 1 CN 2 VN 2 CN 3 VN 3 c. Chúng ta không thể nói tiếng việt ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. CN 1 VN 1 CN 2 VN 2

File đính kèm:

  • pptVan 8.ppt