Bài giảng Văn bản Tiết 97: Ý nghĩa văn chương

Kiểm tra bài cũ

Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” giúp em có những hiểu biết gì về Bác và mang lại cho em tình cảm và bài học sâu sắc nào?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn bản Tiết 97: Ý nghĩa văn chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” giúp em có những hiểu biết gì về Bác và mang lại cho em tình cảm và bài học sâu sắc nào? (Hoài Thanh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả (1909 – 1982) Nhà phê bình văn học xuất sắc (Hoài Thanh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Nghị luận văn chương - Viết năm 1936 (Hoài Thanh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Phân tích ý nghĩa văn chương Nguồn gốc cốt yếu Công dụng Nhiệm vụ (Hoài Thanh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Phân tích Nguồn gốc cốt yếu của văn chương - lòng thương người; thương cả muôn vật, muôn loài -> Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Sau phút chia li (Hoài Thanh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Phân tích Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước Sài Gòn tôi yêu Bắt nguồn từ lao động Bắt nguồn từ tình cảm Bắt nguồn từ tình cảm A B C D Bắt nguồn từ tình cảm -> Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. (Hoài Thanh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Phân tích Nguồn gốc cốt yếu của văn chương -> Phản ánh cuộc sống hiện tại và sáng tạo cuộc sống tương lai. b. Nhiệm vụ của văn chương - Là hình dung của sự sống - Sáng tạo sự sống -> Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Con vua thì lại làm vua Con vãi ở chùa lại quét lá đa Bao giờ dân nổi can qua Con vua thất thế lại ra quét chùa (Hoài Thanh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Phân tích Nguồn gốc cốt yếu của văn chương -> Phản ánh cuộc sống hiện tại và sáng tạo cuộc sống tương lai. b. Nhiệm vụ của văn chương -> Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. c. Công dụng của văn chương - Giúp cho tình cảm, gợi lòng vị tha (Hoài Thanh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Phân tích Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? -> Vừa có lí lẽ, vừa có hình ảnh và cảm xúc (Hoài Thanh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Phân tích Nguồn gốc cốt yếu của văn chương -> Phản ánh cuộc sống và sáng tạo cuộc sống trong tương lai. b. Nhiệm vụ của văn chương -> Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. c. Công dụng của văn chương - Giúp cho tình cảm, gợi lòng vị tha - Gây tình cảm không có, luyện tình cảm sẵn có -> Văn chương là giàu tâm hồn con người, làm đẹp cho cuộc sống. (Hoài Thanh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Phân tích Nguồn gốc cốt yếu của văn chương -> Phản ánh cuộc sống và sáng tạo cuộc sống trong tương lai. b. Nhiệm vụ của văn chương -> Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. c. Công dụng của văn chương -> Văn chương là giàu tâm hồn con người, làm đẹp cho cuộc sống. 3. Tổng kết (Hoài Thanh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Phân tích Ghi nhớ Với một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn. 3. Tổng kết III. Luyện tập (Hoài Thanh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Phân tích Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học sẵn có giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó. 3. Tổng kết III. Luyện tập (Hoài Thanh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Phân tích Ghi nhớ Với một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn. 3. Tổng kết III. Luyện tập

File đính kèm:

  • pptHANG.ppt
  • mp3Doc dien cam Nhung cau hat than than.mp3