Bài giảng Văn bản: Tiết 67 ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên)

1. Đọc-từ khó:

 

2.Tác giả:

Vũ Đình Liên (1913-1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.

Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Vũ Đình Liên.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn bản: Tiết 67 ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG Văn bản: Tiết 67 ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) Văn bản: Tiết 67 ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) I. ĐỌC –HIỂU CHÚ THÍCH 1. Đọc-từ khó: -Vũ Đình Liên (1913-1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. -Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. -Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Vũ Đình Liên. 2.Tác giả: Văn bản: Tiết 67 ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) I. ĐỌC –HIỂU CHÚ THÍCH 1. Đọc-từ khó: 2.Tác giả: 3.Bố cục: 3 phần II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Văn bản: Tiết 67 ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1.Nội dung a. Ông đồ thời đắc ý Thảo luận nhóm 5 phút: Ông đồ thời đắc ý được giới thiệu như thế nào? (Gợi ý: Khung cảnh như thế nào? Ông đồ già phô diễn tài năng như thế nào? Thái độ của mọi người đối với ông? Vai trò vị trí của ông đồ?   Văn bản: Tiết 67 ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1.Nội dung a. Ông đồ thời đắc ý -Hoa đào nở”, ”đông người qua”khung cảnh mùa xuân tươi tắn, sinh động náo nhiệt. -”Ông đồ già” bày “mực tàu, giấy đỏ”, “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”  ông đồ không thể thiếu, làm nên nét đẹp truyền thống dân tộc được mọi người mến mộ.   Văn bản: Tiết 67 ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1.Nội dung a. Ông đồ thời đắc ý: b. Ông đồ thời suy tàn: -Cảnh tượng vắng vẻ, thê lương (mỗi năm mỗi vắng, người thuê viết nay đâu, không ai hay) Thảo luận nhóm đôi: 3 phút Cảm nhận của em về tình cảnh ông đồ qua hai cặp câu: -Dãy phải +Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu -Dãy trái Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Các câu thơ trên tả cảnh hay tả tình? -Ông ngồi đấy nhưng cũng chẳng cầm đến bút, chạm đến giấy: Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu -Ông ngồi đấy trong sự lạc lõng, lẻ loi: Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Văn bản: Tiết 67 ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1.Nội dung a. Ông đồ thời đắc ý: b. Ông đồ thời suy tàn: -”đào lại nở” nhưng ”Không thấy ông đồ xưa” -”Hồn ở đâu bây giờ?”: tác giả đồng cảm sâu sắc với nỗi lòng tê tái của ông đồ, tiếc thương cho một thời đại văn hoá đã đi qua Nhà thơ hỏi ai? Qua đó, nhơ thể hiện cảm xúc gì? c. Cảm xúc của nhà thơ Em có đồng cảm với nhà thơ không? Vì sao? Văn bản: Tiết 67 ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1.Nội dung a. Ông đồ thời đắc ý: b. Ông đồ thời suy tàn: -Viết theo thể ngũ ngôn hiện đại c. Cảm xúc của tác giả: 2.Nghệ thuật: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bầy giờ? -Xây dựng những hình ảnh đối lập -Kết hợp giữa biểu cảm, kể, tả -Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc Văn bản: Tiết 67 ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1.Nội dung a. Ông đồ thời đắc ý: b. Ông đồ thời suy tàn: Khắc hoạ hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai. c. Cảm xúc của tác giả: 2.Nghệ thuật: Qua việc khắc hoạ hình ảnh ông đồ, nhà thơ đã thể hiện suy nghĩ, tình cảm gì? 3. Ý nghĩa văn bản: Văn bản: Tiết 67 ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN *Bài tập củng cố: Đánh dấu X vào ô đúng hoặc sai cho các nhận định về bài thơ sau: Văn bản: Tiết 67 ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN *Bài tập củng cố: Đánh dấu X vào ô đúng hoặc sai cho các nhận định về bài thơ sau: Xin chaân thaønh caûm ôn quyù thaày coâ giaùo. Kính chúc quý thầy cô giáo và các em hạnh phúc, sức khỏe và thành đạt ! *Về nhà: Học bài, học thuộc lòng bài thơ, phân tích bài thơ, Chuẩn bị bài HĐĐT: Hai chữ nước nhà và kiểm tra 15 phút.

File đính kèm:

  • pptOng do(4).ppt