Kiểm tra bài cũ:
Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì ?
Cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ sự việc trên đường hành quân xa, người chiến sỹ nghe tiếng gà đã nhớ lại những kỷ niệm tuổi thơ, nhớ về người bà kính yêu
12 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn bản: Tiếng gà trưa (tiết 2)_ Xuân Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện : Cao Thị Hồng Thanh Trường : THCS Quảng Tùng Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “ Cục …cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới Ôi caí quần chéo go Ông rộng dài quét đất Cái áo cánh trúc bâu đi qua nghe sột soạt Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ Văn bản: (Tiết 2) Kiểm tra bài cũ: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì ? Cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ sự việc trên đường hành quân xa, người chiến sỹ nghe tiếng gà đã nhớ lại những kỷ niệm tuổi thơ, nhớ về người bà kính yêu. Nhớ đến bà cháu nhớ kỷ niệm nào nào đầu tiên ? Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng: Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt ! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng I) Đọc - Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc. 2. Chú thích. - Tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988). - Tác phẩm: “Tiếng gà trưa” viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ. II) Tìm hiểu nội dung văn bản: 1 - Tiếng gà cất lên trên đường hành quân. 2 - Tiếng gà đánh thức những kỷ niệm tuổi thơ. a. Hình ảnh đàn gà. b. Kỷ niệm về bà. Có tiếng bà vẫn mắng. Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt. Văn bản: (Tiết 2) Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Trước lời mắng yêu của bà cháu có tâm trạng gì ? Câu thơ nào cho thấy điều đó ? ở khổ 4 - 5 hình ảnh người bà được hiện lên qua những cử chỉ hành động nào ? Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Cháu được quần áo mới Vậy khi nhận được món quà của bà cháu có cảm xúc gì ? Ôi cái quần chéo go ống rộng dài quét đất Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt Em có nhận xét gì về giọng thơ và phương thức biểu đạt của tác giả ? Giọng thơ tâm tình thủ thỉ - tự sự kết hợp miêu tả : I) Đọc - Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc. 2. Chú thích. - Tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988). - Tác phẩm: “Tiếng gà trưa” viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ. II) Tìm hiểu nội dung văn bản: 1 - Tiếng gà cất lên trên đường hành quân. 2 - Tiếng gà đánh thức những kỷ niệm tuổi thơ. a. Hình ảnh đàn gà. b. Kỷ niệm về bà. 3. Tiếng gà gợi ước mơ và tinh thần chiến đấu. Tiếng gà trưa - Mang bao nhiêu hạnh phúc - Đêm cháu về nằm mơ - Giấc ngũ hồng sắc trứng Câu hỏi thảo luận: Hình ảnh “giấc ngũ hồng sắc trứng” mang ý nghĩa gì ? Tuổi thơ mơ những điều bình yên và hạnh phúc, mơ cho tương lai luôn tươi sáng. Âm thanh tiếng gà ở khổ thơ thứ 7 gợi lên trong lòng người chiến sĩ cảm xúc gì ? Theo em người cháu chiến đấu vì mục đích gì ? Vì Tổ quốc Vì xóm làng Vì bà Vì tiếng gà Tín hiệu nghệ thuật ở đoạn cuối bài thơ là gì ? Nghệ thuật đó nhằm nhấn mạnh điều gì ? Điệp từ -> Mục đích chiến đấu của người chiến sĩ … Quan sát kĩ 3 câu cuối bài thơ em thấy chi tiết nào được lặp lại trong khổ thơ đầu ? Cục tác Văn bản: (Tiết 2) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Hết giờ Bà chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ I) Đọc - Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc. 2. Chú thích. - Tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988). - Tác phẩm: “Tiếng gà trưa” viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ. II) Tìm hiểu nội dung văn bản: 1 - Tiếng gà cất lên trên đường hành quân. 2 - Tiếng gà đánh thức những kỷ niệm tuổi thơ. a. Hình ảnh đàn gà. b. Kỷ niệm về bà. 3. Tiếng gà gợi ước mơ và tinh thần chiến đấu. III) Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Bài thơ có những nét đặc sắc nào về nghệ thuật ? Biện pháp tu từ, điệp từ, so sánh, từ cảm thán, ẩn dụ, chuyễn đổi cảm giác… 2. Nội dung: Thông qua biện pháp nghệ thuật để làm nổi bật nội dung gì ? Bài thơ đã khơi gợi những kĩ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình cảm bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước. Văn bản: (Tiết 2) IV. Luyện tập Tiếng gà trưa Đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ Cất lên trên đường hành quân. Gợi ước mơ và tinh thần chiến đấu Tình cảm bà cháu cao đẹp Tình yêu quê hương đất nước 1. Sơ đồ Văn bản: (Tiết 2) Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa… Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà , bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa. - Câu 1 : Từ nào dưới đây là từ Hán- Việt A . Giấc ngủ B. Tuổi thơ C . Tổ quốc D. Bàn chân - Câu 2 : Từ “ Hồng” trong câu “ Giấc ngủ hồng sắc trứng” được dùng theo nghĩa nào? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển 2. Bài tập trắc nghiệm : IV. Luyện tập 1. Sơ đồ Văn bản: (Tiết 2) Nhà thƠXuân Quỳnh Chõn thành cảm ơn Quý thõ̀y cụ và các em ! Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt !
File đính kèm:
- Tieng ga truatiet 2.ppt