Bài giảng Văn bản- Thánh Gióng

Truyền thuyết là gì? (4 đ)

Nêu ý nghĩa của truyện “Bánh chưng bánh giầy” (3 đ)

Trong truyện “Con Rồng cháu Tiên”, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? (3 đ)

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn bản- Thánh Gióng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Truyền thuyết là gì? (4 đ) Nêu ý nghĩa của truyện “Bánh chưng bánh giầy” (3 đ) Trong truyện “Con Rồng cháu Tiên”, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? (3 đ) Văn bản: Thánh Gióng I - TÌM HIỂU CHUNG: Hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ, chú ý nhấn mạnh các chi tiết trọng tâm, phân biệt giọng của nhân vật và của người kể. Giải nghĩa từ: - Sứ giả - Tráng sĩ - Trượng - Lẫm liệt Văn bản: Thánh Gióng I - TÌM HIỂU CHUNG: (?) Văn bản thuộc thể loại gì, kể về thời đại nào? - Truyền thuyết thời Hùng Vương thứ Sáu. (?) Em hiểu gì về tựa đề "Thánh Gióng"? Qua đó, em hãy cho biết chủ đề chính của truyện. - Tôn vinh người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. Văn bản: Thánh Gióng I - TÌM HIỂU CHUNG: (?) Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? - Truyền thuyết thời Hùng Vương thứ Sáu. (?) Hãy tìm những chi tiết kể về sự ra đời của Gióng. Em có nhận xét gì về sự ra đời ấy? - Tôn vinh người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Hình tượng Thánh Gióng: + Là con một gia đình lao động; + Người mẹ mang thai kì lạ; sinh nở kì lạ; + Ba tuổi vẫn không biết nói, cười, đặt đâu nằm đấy. - Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì. Văn bản: Thánh Gióng I - TÌM HIỂU CHUNG: - Truyền thuyết thời Hùng Vương thứ Sáu. - Tôn vinh người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Hình tượng Thánh Gióng: - Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì. (?) Một trong những điều phi thường của Gióng thể hiện qua lời nói đầu tiên. Đó là lời nói gì và có ý nghĩa như thế nào? (?) Chi tiết Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt có ý nghĩa gì? (?) Từ sau khi gặp sứ giả, ở Gióng còn điều gì kì lạ nữa? Chi tiết nào thể hiện điều đó? ? Em lý giải thế nào về sự lớn lên kì lạ đó của Gióng? - Lớn lên kì diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc. Văn bản: Thánh Gióng I - TÌM HIỂU CHUNG: - Truyền thuyết thời Hùng Vương thứ Sáu - Tôn vinh người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Hình tượng Thánh Gióng: - Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì - Lớn lên kì diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc. (?) Mọi người có thái độ như thế nào trước sự lớn lên kì lạ ấy của cậu bé? Điều đó thể hiện ý nghĩa gì? -> Tượng trưng cho tinh thần và sức mạnh toàn dân. "Bảy nong cơm, ba nong cà Uống một hơi nước cạn đà khúc sông" Văn bản: Thánh Gióng I - TÌM HIỂU CHUNG: - Truyền thuyết thời Hùng Vương thứ Sáu - Tôn vinh người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Hình tượng Thánh Gióng: - Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì - Lớn lên kì diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc. -> Tượng trưng cho tinh thần và sức mạnh toàn dân. - Lập chiến công phi thường (?) Với sức lớn lên kì lạ đó, Gióng đã ra trận như thế nào? Tìm những chi tiết chính kể lại diễn biến của chiến công ấy. ? Em nghĩ gì về chi tiết “roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh giặc”? Văn bản: Thánh Gióng I - TÌM HIỂU CHUNG: II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Hình tượng Thánh Gióng: - Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì - Lớn lên kì diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc. -> Tượng trưng cho tinh thần và sức mạnh toàn dân. ? Em nghĩ gì về chi tiết "Giặc tan, Gióng cởi giáp sắt trả lại rồi cùng ngựa sắt bay về trời."? - Lập chiến công phi thường 2. Sức sống của Thánh Gióng trong lòng dân tộc : - Giặc tan, Gióng cởi giáp sắt trả lại rồi cùng ngựa sắt bay về trời. (?) Chiến công của Gióng được tác giả kết thúc như thế nào? Văn bản: Thánh Gióng I - TÌM HIỂU CHUNG: II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Hình tượng Thánh Gióng: 2. Sức sống của Thánh Gióng trong lòng dân tộc : - Giặc tan, Gióng cởi giáp sắt trả lại rồi cùng ngựa sắt bay về trời. -> người anh hùng vì dân vì nước không màng danh lợi => Về với cõi vô biên bất tử - Dấu tích để lại còn mãi. (?) Hãy tìm những chi tiết kể về những dấu tích để lại của Gióng. Văn bản: Thánh Gióng I - TÌM HIỂU CHUNG: II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Hình tượng Thánh Gióng: 2. Sức sống của Thánh Gióng trong lòng dân tộc : - Giặc tan, Gióng cởi giáp sắt trả lại rồi cùng ngựa sắt bay về trời. -> người anh hùng vì dân vì nước không màng danh lợi => Về với cõi vô biên bất tử - Dấu tích để lại còn mãi. III – TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: (?) Đặc sắc nghệ thuật của truyện? - Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo. Văn bản: Thánh Gióng I - TÌM HIỂU CHUNG: II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Hình tượng Thánh Gióng: 2. Sức sống của Thánh Gióng trong lòng dân tộc : III – TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: (?) Đặc sắc nghệ thuật của truyện? - Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo. - Cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước, truyện còn lý giải giải về ao hồ, tre đằng ngà,... Văn bản: Thánh Gióng I - TÌM HIỂU CHUNG: II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN: III – TỔNG KẾT: 2. Ý nghĩa của văn bản: (?) Truyện có ý nghĩa gì? - Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo. - Cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước, truyện còn lý giải giải về ao hồ, tre đằng ngà,... 1. Nghệ thuật: Truyện "Thánh Gióng" ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta. Văn bản: Thánh Gióng I - TÌM HIỂU CHUNG: II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN: III – TỔNG KẾT: 2. Ý nghĩa của văn bản: (?) Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên "Hội khỏe Phù Đổng"? - Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo. - Cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước, truyện còn lý giải giải về ao hồ, tre đằng ngà,... 1. Nghệ thuật: Truyện "Thánh Gióng" ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta. (?) Truyện "Thánh Gióng" có ý nghĩa gì? Em thích nhất chi tiết nào trong truyện, vì sao? Văn bản: Thánh Gióng I - TÌM HIỂU CHUNG: - Truyền thuyết thời Hùng Vương thứ Sáu. - Tôn vinh người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. Văn bản: Thánh Gióng II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Hình tượng Thánh Gióng: - Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì - Lớn lên kì diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc. -> Tượng trưng cho tinh thần và sức mạnh toàn dân. - Lập chiến công phi thường 2. Sức sống của Thánh Gióng trong lòng dân tộc : - Giặc tan, Gióng cởi giáp sắt trả lại rồi cùng ngựa sắt bay về trời. -> người anh hùng vì dân vì nước không màng danh lợi => Về với cõi vô biên bất tử - Dấu tích để lại còn mãi. Văn bản: Thánh Gióng III – TỔNG KẾT: 2. Ý nghĩa của văn bản: - Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo. - Cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước, truyện còn lý giải giải về ao hồ, tre đằng ngà,... 1. Nghệ thuật: Truyện "Thánh Gióng" ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta.

File đính kèm:

  • pptThanh Giong rat hay.ppt
Giáo án liên quan