Bài giảng văn bản: Ếch ngồi đáy giếng

Cho các văn bản:

Sọ Dừa; Thánh Gióng; Bánh chưng, bánh giầy; Thạch Sanh; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Sự tích Hồ Gươm; Con rồng cháu tiên; Em bé thông minh; ếch ngồi đáy giếng; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Sơn tinh, Thuỷ tinh; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

 

 

Hãy chỉ ra các văn bản thuộc hai thể loại đó?

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng văn bản: Ếch ngồi đáy giếng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Truyện dân gian Truyền thuyết Truyện cổ tích Cho các văn bản: Sọ Dừa; Thánh Gióng; Bánh chưng, bánh giầy; Thạch Sanh; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Sự tích Hồ Gươm; Con rồng cháu tiên; Em bé thông minh; ếch ngồi đáy giếng; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Sơn tinh, Thuỷ tinh; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Hãy chỉ ra các văn bản thuộc hai thể loại đó? Truyền thuyết Truyện cổ tích 1. Con rồng cháu tiên 2. Bánh chưng, bánh giầy 3. Thánh Gióng 4. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 5. Sự tích Hồ Gươm 1. Thạch Sanh 2. Sọ Dừa 3. Em bé thông minh 4. Cây bút thần 5. ông lão đánh cá và con cá vàng ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Truyện dân gian I. Đọc-hiểu chú thích, cấu trúc văn bản 1. Chú thích văn bản * Truyện ngụ ngôn: - Hình thức: - Đối tượng: - Mục đích: truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần. mượn truyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Văn bản: ếch ngồi đáy giếng Câu hỏi: Tính chất nổi bật nhất của truyện ngụ ngôn là gì? A. ẩn dụ và kịch tính B. Gắn với hiện thực C. Lãng mạn D.Tưởng tượng, kì ảo B Đọc-hiểu chú thích, cấu trúc văn bản 1. Chú thích văn bản * Truyện ngụ ngôn: SGK 2. Cấu trúc văn bản Văn bản: ếch ngồi đáy giếng Cấu trúc văn bản: + Phần 1: từ đầu đến “ vị chúa tể ” ếch khi ở trong giếng + Phần 2 : còn lại ếch khi ra ngoài Văn bản: ếch ngồi đáy giếng I. Đọc-hiểu chú thích, cấu trúc văn bản 1. Chú thích văn bản * Truyện ngụ ngôn: SGK 2. Cấu trúc văn bản * Gồm 2 phần II. Đọc-hiểu nội dung văn bản 1. ếch khi ở trong giếng - Không gian sống: tù túng, không thay đổi. Dưới đây có hai kết luận: đúng (Đ), sai hoặc không phù hợp với nội dung câu hỏi (S). Hãy chọn một kết luận mà em đồng ý. Câu hỏi: có thể rút ra được những kết luận nào về cách nhìn bầu trời bé bằng cái vung của ếch? A. Từ đôi mắt ếch, nhìn bầu trời như cái vung là đúng. Đ S B. Lấy cách nhìn đó để nhìn nhận, xem xét mọi vật. Đ S Văn bản: ếch ngồi đáy giếng I. Đọc-hiểu chú thích, cấu trúc văn bản 1. Chú thích văn bản * Truyện ngụ ngôn: SGK 2. Cấu trúc văn bản II. Đọc-hiểu nội dung văn bản - Không gian sống: tù túng, không thay đổi. - Tính cách: kiêu căng, ngạo mạn * Gồm 2 phần 1. ếch khi ở trong giếng 2. ếch khi ra ngoài - Không gian sống: mở rộng, luôn thay đổi - Tính cách: Phê phán: kẻ hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang chủ quan, coi thường tất cả Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để có được kết luận đúng nhất về nguyên nhân ếch bị giẫm bẹp. ếch bị giẫm bẹp vì không có kiến thức về thế giới rộng lớn. vì trâu có tình làm vậy. vì chủ quan,vẫn giữ tính khí, thói quen cũ A B Văn bản: ếch ngồi đáy giếng I. Đọc-hiểu chú thích, cấu trúc văn bản 1. Chú thích văn bản * Truyện ngụ ngôn: SGK 2. Cấu trúc văn bản * Gồm 2 phần II. Đọc-hiểu nội dung văn bản 1. ếch khi ở trong giếng - Không gian sống: tù túng, không thay đổi. - Tính cách: kiêu căng, ngạo mạn 2. ếch khi ra ngoài - Không gian sống: mở rộng, luôn thay đổi - tính cách: chủ quan, coi thường tất cả Phê phán: kẻ hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang Khuyên : phải mở rộng tầm hiểu biết; không chủ quan, kiêu ngạo III. ý nghĩa văn bản Nội dung Nghệ thuật Ghi nhớ Yêu cầu về nhà: + kể diễn cảm truyện “ ếch ngồi đáy giếng”. + Học thuộc ghi nhớ trang 101. + Soạn bài “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ”.

File đính kèm:

  • pptEch ngoi day gieng(13).ppt
Giáo án liên quan