Bài giảng Văn bản : cây tre Việt Nam_ Thép Mới

 

I. Mục tiêu cần đạt:Giỳp học sinh

- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của tre trong cuộc sống dân tộc ta . tình cảm tha thiết mà tác giả dành cho tre cũng là dành cho dân tộc .

- Nắm được phương thức sử dụng chủ yếu trong bài ký biểu cảm ,miêu tả ,nhạc điệu của lời văn ,dùng phép nhân hoá triệt để .

- Giáo dục lòng yêu mến thiên nhiên bình dị của quê hương đất nước . Tự hào về phẩm chất cao quí của con người Việt Nam ,truyền thông lao động và chiến đấu của dân tộc Việt Nam .

- Rèn kỹ năng phân tích ,tìm hiểu một bài ký ,trong đó có sự kết hợp miêu tả ,thuyết minh với biểu cảm và bình luận .

II. Chuẩn bị

 

- GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học ( ảnh tác giả ).

- HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới chu đáo, đồ dùng học tập .

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn bản : cây tre Việt Nam_ Thép Mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN BẢN : Cây tre Việt Nam THẫP MỚI I. Mục tiờu cần đạt:Giỳp học sinh - Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của tre trong cuộc sống dân tộc ta . tình cảm tha thiết mà tác giả dành cho tre cũng là dành cho dân tộc . - Nắm được phương thức sử dụng chủ yếu trong bài ký biểu cảm ,miêu tả ,nhạc điệu của lời văn ,dùng phép nhân hoá triệt để . - Giáo dục lòng yêu mến thiên nhiên bình dị của quê hương đất nước . Tự hào về phẩm chất cao quí của con người Việt Nam ,truyền thông lao động và chiến đấu của dân tộc Việt Nam . - Rèn kỹ năng phân tích ,tìm hiểu một bài ký ,trong đó có sự kết hợp miêu tả ,thuyết minh với biểu cảm và bình luận . II. Chuẩn bị - GV : Nghiờn cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo , đồ dựng dạy học ( ảnh tác giả ). - HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới chu đỏo, đồ dựng học tập . III. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy - học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : 1. Trong bài Cô Tô, em thích câu văn nào nhất? Em hãy đọc diễn cảm câu văn đó và cho biết cái hay, cái đẹp trong đó? 2. Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô có gì hay và độc đáo? 3. Bài mới Hình như mỗi đất nước , mỗi DT đều chọn một loài cây hoặc một loài hoa làm biểu tượng riêng cho DT của mình. Chẳng hạn: Mía - Cu Ba, Bạch dương - Nga, Bồ đề - Ấn Độ, Liễu - Trung Hoa,....Đất nước và DT VN của chúng ta tự bao đời nay đã chọn cây tre là loại cây tượng trưng tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa của DT. Ca ngợi NDVN anh hùng đạo diễn người Ba Lan cùng các nhà làm phim VN đã dựa vào bài tuỳ bút Cây tre bạn đường của nhà văn nổi tiếng Nguyễn Tuân để XD bộ phim tài liệu Cây tre VN năm 1956. Nhà báo lừng danh Thép Mới đã viết bài kí Cây tre VN để thuyết minh cho bộ phim này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Đọc - tỡm hiểu chung . - GV cho HS đọc chú thích về tác giả, tác phẩm trong SGK sau đó tóm tắt những nét chính về tác giả , tác phẩm. - Cho HS đọc thầm chú thích trong 1 phút - GV nêu cách đọc sau đó đọc mẫu 1 đoạn : Khi trầm lắng dịu dàng, sôi nổi, khẩn trương, thủ thỉ, tâm tình, hân hoan, phấn chấn, ngắt nhịp đúng chỗ, nhấn đúng các vần lưng. ? Bài văn này thuộc thể loại gì? ? Về mặt thể loại có gì giống và khác bài Cô Tô? ? Theo em, trong văn bản này, tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của các phương thức biểu đạt đó? ? Theo em bài kí có thể chia làm mấy phần? Hoạt động 2: Đọc- tỡm hiểu văn bản. ? Tác giả cảm nhận cây tre VN qua các biểu hiện cụ thể nào về: + Vẻ đẹp ? + Phẩm chất? ? Nhận xét về cách dùng từ của tác giả trong các lời văn trên? ? Qua vẻ đẹp và phẩm chất của trêm liên tưởng đến đức tính nào của con người VN? GV: Đoạn văn mở đầu vừa mang tính chất miêu tả giới thiệu và chính luận một cách nhẹ nhàng tươi mát mà lắng sâu. ? Sự gắn bó của tre với đời sống hàng ngày của người VN đã được giới thiệu như thế nào trên các mặt sinh hoạt ? ? Hãy chỉ ra nét NT nổi bật trong các lời văn trên? Nêu tác dụng của chúng? ? Qua đõy ta cú nhận xột gỡ sự gắn bú của tre với đời sống con người ? ? Để minh chứng cho nhận xét: "Tre bất khuất, tre cùng ta đánh giặc", Tác giả đã dùng những ,lời văn nào? ? Có gì đặc sắc trong các lời văn trên? ? Trong chiến đấu tre giữ vai trũ gỡ ? ? Khúc nhạc đồng quê của tre tác gỉa đã cảm nhận qua những hình ảnh nào ? ? Từ hình ảnh măng non trên phù hiệu đội thiếu niên tác giả gợi cho em suy nghĩ gì về cây tre trong tương lai ? ? Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật sử dụng trong đoạn này ? ? Em hiểu gì về cảm nghĩ đó của tác giả? Hoạt động 3: TỔNG KẾT ? Cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật ? ? Qua bài ký ,em có cảm nhận gì về "Cây tre Việt Nam "? * Gv gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. Hoạt động 4: LUYỆN TẬP - GV yờu cầu HS đọc - Học thuộc một đoạn mà em thích nhất trong bài? - HS đọc - HS lắng nghe - HS dựa vào sách giải nghĩa từ khó - 3 HS lần lượt đọc - HS trả lời : Bút kí - HS trả lời : + Giống nhau:Đều là bút kí + Khác nhau: Bài Cây tre VN có sự kết hợp thuyết minh, giới thiệu phim tài liệu. - HS trả lời : Phương thức biểu đạt: miêu tả xen biểu cảm -Tác dụng: Vừa cho người đọc cảm nhận được hình ảnh tre một cách sinh động, vừa bộc lộ cảm nghĩ của tác giả về cây tre VN - HS trả lời :Chia ba đoạn + Phần 1 “Cõy tre...chớ khớ như người” :Giới thiệu chung về cõy tre Việt Nam + Phần 2 “ Nhà thơ... của trỳc của tre” :Sự gắn bú của cõy tre với đời sống con người Việt Nam + Phần 3 “ Tre già...dõn tộc Việt Nam” : Cõy tre với con người Việt Nam trong tương lai -HS theo dõi SGK trả lời : + Vẻ đẹp : Mọc thẳng, dỏng mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn + Phẩm chất : Vào đâu cũng sống, ở đâu cũng xanh tốt ; cứng cáp, dẻo dai, vững chắc… - HS trả lời: dùng nhiều tính từ (thẳng, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc), có tác dụng gợi tả vẻ đẹp và những phấm chất đáng quí của cây tre VN - HS trả lời: đức tính thanh cao, giản dị, bền bỉ. - HS theo dõi SGk và trả lời : + Làm ăn: Dưới bóng tre xanh, người dân cày Vn dựng nhà, dựng cửa , vỡ ruộng, khai hoang, tre là cánh tay của người nông dân. cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. + Niềm vui: Giang trẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê; là niềm vui duy nhất của tuổi thơ đánh chắt, dánh chuyền; tuổi già vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái... + Nỗi buồn: Suốt một đời người, từ thuở lọt làng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay nằm trên giường tre... - HS suy nghĩ trả lời : Nhân hóa,ãxen thơ vào lời văn, tạo nhịp cho lời văn(Cối xay tre, nặng nề quay). Có tác dụng tăng thêm cảm giác gần gũi, thân thuộc của tre đối với người. Lời văn dễ nghe, dễ nhớ. Bộc lộ cảm xúc tha thiết của người viết đối với tre. - HS bộc lộ : Tre là phương tiện phục vụ lao động. Tre là bạn thõn của nhõn dõn Việt Nam! - HS suy nghĩ trả lời : + Ngọn tầm vông dựng thành đồng Tổ quốc. + Cái chông tre sông Hồng. + Tre chống lại sắt thép quân thù. + Tre xung phong vào xe tăng. +Tre hi sinh để bảo về con người. - Điệp từ tre, hình ảnh nhân hoá …. - Tre lại là vũ khớ - là đồng đội – là đồng chớ của ta! - HS suy nghĩ trả lời : + Tre rung lên man mát khúc nhạc đồng quê - trong buổi trưa hè . + Diều lá tre bay . +Sáo tre ,sáo trúc - HS trả lời : Trong tương lai tre mãi mãi là người bạn đồng hành thuỷ chung mãi là niềm tự hào ,kiêu hãnh vô hạn của dân tộc Việt Nam con người Việt Nam - HS trả lời : điệp ngữ, cõu cảm, cõu khẳng định. - HS trả lời : Tre là tượng trưng cao quí của dân tộc Việt Nam . - Sử dụng ghệ thuật nhân hoá triệt để ( vừa chặt chẽ và thuyết phục ) dùng nghệ thuật hoán dụ . - Lời văn giàu hình ảnh ,nhạc điệu ,nhịp điệu có sức lôi cuốn với những câu văn có nhạc tính ,tạo chất trữ tình khi thiết tha ,khi sôi nổi ,bay bổng giàu cảm xúc ,khơi gợi suy tư . - HS trả lời : + Bài ký đã ca ngợi vẻ đẹp và giá trị của cây tre Việt Nam ,sự gắn bó của tre với con người Việt Nam . + Nói về tre nhà văn nói về đất nước ,con người Việt Nam ,dân tộc Việt Nam . Tre là biểu tượng ,là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam . - HS đọc I. Đọc - tỡm hiểu chung 1. Tác giả: - Thép Mới (1925 - 1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, - Quê ở : Quận Tây Hồ - HN. - Sở trường : Ngoài báo chí, Thép Mới còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim. 2.Tác phẩm: a/ Xuất xứ : Bài Cây tre VN là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan c/ Thể loại : Bút kí chính luận trữ tình thuyết minh, giới thiệu phim tài liệu. d/ Bố cục : 3 phần II. Đọc - tỡm hiểu văn bản. 1/ Vẻ đẹp của cõy tre: * Hỡnh dỏng: - Mọc thẳng, dỏng mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn * Phẩm chất: - Vào đõu tre cũng sống, xanh tốt… - Cứng cỏp, dẻo dai,thanh cao chớ khớ… - Thẳng thắn, bất khuất, anh hựng… - Nghệ thuật: tớnh từ, ẩn dụ, nhõn húa. => Vẻ đẹp đơn sơ, khỏe khoắn của tre gắn với phẩm chất kiờn cường của người dõn Việt Nam. 2/ Cõy tre với người dõn Việt Nam a. Trong đời sống và lao động sản xuất : *Đời sống: + Trẻ thơ: chơi chắt, chơi chuyền + Tuổi già: điếu cày +Chết, nằm trờn giường tre. -> Tre là người nhà * Sản xuất: +Tre giỳp người trăm nghỡn cụng việc. + Tre dựng nhà cửa, vỡ ruộng… + Tre ăn ở với người… => Tre là cỏnh tay. b. Trong chiến đấu: Gậy, chụng… Chống quõn thự -Tre Xung phong … Hi sinh…. … - Nghệ thuật: nhõn húa, ẩn dụ, liệt kờ, động từ. => Tre lại là vũ khớ - là đồng đội – là đồng chớ của ta! c. Trong hiện tại và tương lai: -Tre là õm nhạc của làng quờ. - Bỳp tre là biểu tượng trờn huy hiệu Đội. - Nghệ thuật: điệp ngữ, cõu cảm, cõu khẳng định. => Cõy tre mói là người bạn thõn thiết của nhõn dõn Việt Nam, là biểu tượng văn húa của dõn tộc Việt Nam! III. TỔNG KẾT 1/. Nghệ thuật . 2/. Nội dung . * Ghi nhớ ( SGK - Tr 100) IV . LUYỆN TẬP Bài1 Bài 2. 4. Củng cố : - Nhắc lại nội dung chớnh của bài học . 5. Dặn dũ : - Vờ̀ nhà hoàn chỉnh bài tọ̃p luyợ̀n tọ̃p vào vở. - Nhắc lài nội dung văn bản đoạn hay cần học thuộc . - Tìm hiểu trước “ Câu trần thuật “ trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK . * Rút kinh nghiợ̀m: ...................... ...................... ......................

File đính kèm:

  • docBAI 26.doc
  • docALO.doc
  • pptCAY TRE VIET NAM.ppt
  • wmvCAY TRE VIET NAM.wmv