a.Cuộc đời:
Quê làng Thiện Vịnh, xã Đồng Đội, Vụ Bản, Nam Định
Mồ côi mẹ từ nhỏ, lưu lạc và phiêu bạt nhiều nơi, làm thơ và dạy học để kiếm sống.
Trong kháng chiến chống Pháp hoạt động ở Nam Bộ, 1954 tập kết ra Bắc hoạt động văn nghệ , làm báo.
Nguyễn Bính mất 1.1966. Ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT năm 2000.
38 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tương Tư_ Nguyễn Bính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Giới thiệu 1-Tác giả a.Cuộc đời: Quê làng Thiện Vịnh, xã Đồng Đội, Vụ Bản, Nam Định Mồ côi mẹ từ nhỏ, lưu lạc và phiêu bạt nhiều nơi, làm thơ và dạy học để kiếm sống. Trong kháng chiến chống Pháp hoạt động ở Nam Bộ, 1954 tập kết ra Bắc hoạt động văn nghệ , làm báo. Nguyễn Bính mất 1.1966. Ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT năm 2000. 1b. Phong cách thơ Nguyễn Bính - Thơ mang đậm hồn quê- ấy là sự hòa điệu giữa giọng điệu quê với lối nói quê và lời quê. - Nguyễn Bính thành công ở thể thơ lục bát. Thơ NB vừa hiện đại vừa thể hiện được cái hồn của ca dao ở giọng điệu, cách ví von, cách lựa chọn và tổ chức lời thơ => Thuộc thế hệ các nhà Thơ mới nhưng không ảnh hưởng của thơ phương Tây, Nguyễn Bính tìm về với chất dân gian bao đời của dân tộc. 2. Tác phẩm a. Xuất xứ: Bài thơ “Tương tư” được in trong tập thơ “Lỡ bước sang ngang”- 1940 Đây là bài thơ khá tiêu biểu cho hồn thơ Nguyễn Bính nói chung và cho tập“Lỡ bước sang ngang” nói riêng. b. Thể lọai : -Thơ lục bát dân gian (lục bát trường thiên) c. Đề tài: “Tương tư” nằm trong đề tài bao trùm của thơ Mới: tình yêu nam nữ- thứ tình yêu hiện đại của văn học lãng mạn 1930-1945. d. Tâm trạng tương tư: Nỗi nhớ nhau của những người yêu nhau. Tương tư thường dùng để diễn tả tình yêu đơn phương. Tương tư là dạng thức sống động nhất của tình yêu. Tương TưTác giả: Nguyễn Công TrứTương tư không biết cái làm sao, Muốn vẽ mà chơi vẽ được nào ? Lúc đứng, khi ngồi, khi nói chuyện, Lúc say, lúc tỉnh, lúc chiêm bao. Trăng soi trước mặt ngờ chân bước, Gió thổi bên tai ngỡ miệng chào. Một nước một non người một ngả, Tương tư không biết cái làm sao? Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. Hai thôn chung lại một làng Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. Bảo rằng cách trở đò giang Không sang là chẳng đường sang đã đành. Nhưng đây cách một đầu đình Có xa xôi mấy mà tình xa xôi... Tương tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai, hỏi ai người biết cho! Bao giờ bến mới gặp đò Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau. Nhà em có một giàn giầu Nhà anh có một hàng cau liên phòng Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? 1. Tâm trạng tương tư a.Nỗi tương tư của nhân vật trữ tình : Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của trời Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. a-Nỗi tương tư của nhân vật trữ tình Hình ảnh hoán dụ: -Thôn Đòai - thôn Đông Chất liệu ngôn từ : Gợi làng quê mộc mạc, - Cách nói xa xôi - Cách tổ chức lời thơ độc đáo, khéo léo. -> Diễn tả nỗi nhớ song hành- khi yêu mọi không gian thấm đẫm nỗi nhớ. Hình ảnh, chất liệu ngôn từ và cách tổ chức lời thơ của hai câu trên? Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người Gió mưa là bệnh của giờiTương tư là bệnh của tôi yêu nàng. Liên tưởng độc đáo, bất ngờ: +“Gió mưa”- “Tương tư” -> lấy hiện tự nhiên để giải thích qui luật tình cảm. + Điệp ngữ : Là bệnh của -> khẳng định sự tất yếu => Định nghĩa xuất sắc và rất nghệ thuật: tương tư là “bệnh” của tình yêu. Cảm nhận của em về hai câu thơ trên? Gió mưa là bệnh của giời Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. b. Diễn biến tâm trạng tương tư ( 16 câu tiếp theo) b.1 Hai thôn chung lại một làng Cớ sao bên ấy không sang bên này? - Chất liệu dân gian: + Không gian làng quê: hai thôn- một làng + Giọng điệu quê: bên ấy- bên này + Câu hỏi tu từ : Cớ sao…? Yêu quá mà trách! Chất liệu dân gian và tâm trạng của nhân vật trong hai câu thơ trên? Trách móc Nhịp thơ 3/3 + phép lặp “ ngày”, “qua” Động từ “nhuộm’’ Hình ảnh: “lá xanh”- “lá vàng =>Tương tư đã “nhuộm” lòng người héo hon. Tâm và cảnh giao hòa kì lạ. b. Diễn biến tâm trạng tương tư ( 16 câu tiếp theo)b 2. Ngày qua ngày/ lại qua ngày Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. Ngày qua ngày/ lại qua ngày Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. Chỉ ra sự tinh tế, tài hoa trong cách sử dụng ngôn từ của tác giả? Than thở- Mong đợi b. Diễn biến tâm trạng tương tư ( 16 câu tiếp theo) “Bảo rằng cách trở đò giang, Không sang là chẳng đường sang đã đành. Nhưng đây cách một đầu đình Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…” “Bảo rằng cách trở đò giang, Không sang là chẳng đường sang đã đành. Nhưng đây cách một đầu đình Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…” Hình ảnh làng quê gần gũi. - Giọng điệu mộc mạc, chân quê Từ đa nghĩa: xa xôi Khoảng cách địa lí Mức độ tình cảm => Chàng trai yêu mãnh liệt, nhớ vô cùng mà “hờn ngược trách xuôi”. b.3 Hờn dỗi- hoài nghi b. Diễn biến tâm trạng tương tư ( 16 câu tiếp theo) Tương tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai, hỏi ai người biết cho ! -Từ “Ai”: vừa mơ hồ vừa cụ thể-> cô gái - Điệp ngữ: biết cho-> mong được thấu hiểu => Tâm trạng ngậm ngùi mong muốn chia sẻ, giãi bày. b. 4 Ngậm ngùi- mong chia sẻ b. Diễn biến tâm trạng tương tư ( 16 câu tiếp theo) Bao giờ bến mới gặp đò Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau? Hai câu thơ đã sử dụng hình ảnh, lối nói ví von nào thường gặp trong ca dao? Hình ảnh cặp đôi : bến- đò hoa - bướm -> Lối nói ví von- ẩn dụ tu từ Câu hỏi mơ hồ nhưng chứa đựng niềm tin => Nôn nao mơ tưởng- khao khát gặp gỡ. b.5 Khao khát gặp gỡ b. Diễn biến tâm trạng tương tư ( 16 câu tiếp theo) Tìm các hình ảnh cặp đôi và nhận xét thứ tự sắp xếp của hệ thống hình ảnh đó trong bài thơ? thôn Đoài / thôn Đông tôi / nàng bên ấy / bên này đò / giang bến / đò hoa / bướm nhà anh / nhà em giàn giầu / hàng cau cau / giầu - Hình ảnh in đậm không gian làng quê. Hình ảnh cặp đôi: Phù hợp với mạch tương tư. b. Diễn biến tâm trạng tương tư (16 câu tiếp theo) Cấu trúc song hành- >Sự giao kết đã ngầm chứa sẵn trong thực tế Nghệ thuật: Hoán dụ- ẩn dụ Câu hỏi lấp lửng mà ý vị Bài thơ khép lại trong nỗi nhớ thiết tha về ước mơ trong sáng: sánh duyên chung tình. Hãy cho biết cái hay về hình aûnh song haønh: nhaø em- nhaø anh, giaøn traàu- haøng cau? Vaø chæ ra bieän phaùp tu töø trong hai caâu thô cuoái? Nhà em có một giàn giầu Nhà anh có một hàng cau liên phòng Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào? b. 6 Khao khát sánh duyên chung tình Tâm trạng tương tư Hai thôn- một làng Lá xanh - lá vàng Đò giang.. đầu đình Cảnh quê - Hờn dỗi – hoài nghi Bến đò- hoa bướm Nhớ nhung Khát khao gặp gỡ Tình quê, cảnh quê hòa quyện -> “ Hồn quê” Tâm trạng phức hợp với nhiều cảm xúc đan xen-> “ Thơ Mới” Giàn trầu- hàng cau Nhà em- nhà anh Khát vọng sánh duyên Trách móc Thôn Đoài- thôn Đông Than thở -mong đợi III. Tổng kết Phong vị ca dao Nội dung: - Đề tài: tình yêu-nỗi tương tư -Tư tưởng truyền thống: tình yêu gắn với hôn nhân. 2. Hình thức: -Thể thơ lục bát -Diễn tả tình cảm theo lối phú, tỉ, hứng. - Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc mang đậm hồn quê. - Hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt. KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ MỘT NĂM MỚI SỨC KHỎE, AN KHANG, THỊNH VƯỢNG!
File đính kèm:
- tuong tu -b2.ppt