Câu 1: Tôn trọng kỷ luật là gì? Hãy nêu những việc làm được và chưa làm được của em trong việc thực hiện nội quy học sinh?
Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, ở mọi nơi mọi lúc.
(H?c sinh t? tr? l?i)
37 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 7 Tiết 7 bài: Biết ơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỐI 6 Câu 1: Tôn trọng kỷ luật là gì? Hãy nêu những việc làm được và chưa làm được của em trong việc thực hiện nội quy học sinh? Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, ở mọi nơi mọi lúc. (Học sinh tự trả lời) Câu 2. Hãy cho biết ý kiến của em về các hành vi sau : 1) Đi xe vượt đèn đỏ. 2) Đi học đúng giờ. 3) Đọc báo trong giờ học. 6) Đi xe đạp hàng ba. 5) Đá bóng dưới lòng đường. 4) Viết đơn xin phép nghỉ học một buổi. 7â) Đi xe đạp đến cổng trường xuống xe dắt bộ vào sân trường. VI PHẠM KỈ LuẬT (1 TiẾT) I. TRUYỆN ĐỌC : “Thư của một học sinh cũ” (SGK/14) Vì sao chị Hồng không quên người thầy giáo cũ dù đã hơn 20 năm ? Vì chị vẫn nhớ và trân trọng những tình cảm mà thầy giáo Phan đã dành cho mình, đã dạy dỗ mình nên người. Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng như thế nào ? - Thầy đã giúp chị rèn viết chữ bằng tay phải. - Thầy khuyên : “Nét chữ là nết người”. Chị Hồng đã có những việc làm gì đối với thầy Phan ? - Chị hối hận vì đã làm trái lời thầy. - Chị quyết tâm tập viết tay phải. - Sau 20 năm, chị viết thư thăm hỏi thầy và mong có dịp được đến thăm thầy. Những việc làm của chị đã thể hiện điều gì ? Thể hiện lòng biết ơn thầy đã chăm sóc, dạy dỗ mình. I. TRUYỆN ĐỌC : “Thư của một học sinh cũ” (SGK/14) Chị Hồng thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo Phan và đó cũng là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta. (1 TiẾT) I. TRUYỆN ĐỌC : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm biết ơn: BIẾT ƠN : Là bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc với đất nước. * : Em đã và sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ những người đã sinh thành, nuôi dưỡng ta ? * : Em đã và sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với những người có công với đất nước, đem lại cuộc sống hòa bình như ngày nay ? * : Em đã và sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô đã và đang dạy mình ? HẾT GiỜ * : Em đã và sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, những người đã sinh thành, nuôi dưỡng ta ? Giỗ tổ Hùng Vương. Bàn thờ tổ tiên * : Em đã và sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với những người có công với đất nước, đem lại cuộc sống hòa bình như ngày nay ? NGHĨA TRANG LiỆT SĨ TRƯỜNG SƠN * : Em đã và sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô đã và đang dạy mình ? Để thể hiện lòng biết ơn chúng ta phải làm gì? Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời, giúp đỡ cha mẹ. Ngoan ngoãn lễ phép giúp đỡ thầy cô. Tôn trọng người già, người thương binh liệt sỹ. Tham gia các hoạt động đến ơn đáp nghĩa, thăm các bà mẹ Việt Nam anh hùng. Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô lễ… diễn ra trong cuộc sống hằng ngày. I. TRUYỆN ĐỌC : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa : Ý NGHĨA : Biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. Biết ơn là truyền thống quý báu của dân tộc cần giữ gìn và phát huy. I. TRUYỆN ĐỌC : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa : III. BÀI TẬP : 1. Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng thể hiện lòng biết ơn? a) Tham gia hoạt động phụng dưỡng mẹ VN anh hùng. b) Nhân dịp 22/12 các bạn học sinh viếng mộ các anh hùng liệt sỹ. c) Mua bánh cho bạn vì nhờ bạn làm bài tập giùm mình. d) Lễ phép, vâng lời với thầy cô, chăm ngoan học giỏi. e) Vừa nhận bài kiểm tra từ tay thầy, Hùng đã vò nát và đút vào ngăn bàn. X X X 2. Giải quyết tình huống: Gia đình bạn Huy rất khó khăn, mẹ mất, bố thì làm nghề bán vé số. Mặc dù vậy nhưng bố vẫn cho Huy ăn học tử tế. Một lần, trên đường đi học về Huy thấy bố đang bán vé số gần đó, Huy giả vờ không thấy và làm ngơ đi luôn. Minh thấy vậy hỏi: Sao cậu không chào bố? Huy trả lời: Tớ sợ xấu hổ với các bạn trong lớp, vả lại tớ không muốn cho các bạn biết bố tớ làm nghề bán vé số. Theo em Huy nói như vậy đúng hay sai? Vì sao? Huy cư xử với bố như vậy là không đúng. Hành vi của Huy là vô ơn và bất hiếu Mặc dù bố có làm nghề gì cũng là nghề lương thiện, Huy phải hiểu hoàn cảnh gia đình và phải thương bố nhiều hơn. Như vậy mới trở thành con ngoan, trò giỏi. I. TRUYỆN ĐỌC : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm biết ơn: 2. Ý nghĩa : III. BÀI TẬP : MỘT SỐ CÂU CA DAO TỤC NGỮ VỀÂ LÒNG BIẾT ƠN -Ăên quả nhớ kẻ trồng cây. -Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. -Aêên khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. -Aên 1 bát cơm Nhớ người cày ruộng Aên đĩa rau muống Nhớ người đào ao…. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ Học bài biết ơn. Sưu tầm ca dao, tục ngữ về lòng biết ơn Làm bài tập SGK vào tập Chuẩn bị bài: yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. Xem trước nội dung bài học
File đính kèm:
- giao duc cong dan 6 bai 6.ppt