I. Khi nào cần viết đơn:
- Khi ta có một nguyện vọng hoặc một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết, ta viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 33 – Tiết 132: Viết đơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 6 Giáo viên : Nguyễn Nhi Hằng TuÇn 33 – TiÕt 132: ND: 3 – 4 – 2009 Ng÷ v¨n VIẾT ĐƠN Bài tập 1/13 Vd1: Khi em có nguyện vọng gia nhập đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh em viết đơn gửi Ban chấp hành Đoàn trường. Vd2: Chẳng may bị ốm, không đến lớp được, em viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép nghỉ học. Vd3: Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, em viết đơn gửi Ban giám hiệu nhà trường xin được miễn giảm học phí Vd4: Do sơ suất em bị mất giấy chứng nhận tốt nghiệp tiểu học. Em viết đơn xin cấp lại. I. Khi nào cần viết đơn: - Khi ta có một nguyện vọng hoặc một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết, ta viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết. Khi nào cần phải viết đơn? TuÇn 33 – TiÕt 132: ND: 3 – 4 – 2009 Ng÷ v¨n VIẾT ĐƠN Bài tập 2/ 131 - Chiều nay các bạn đến học tại nhà em, do sơ suất , kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của em. - Trong trường mới mở một lớp nhạc và hoạ, em rất muốn theo học. - Trong giờ học toán, em đã gây mất trật tự làm thầy giáo không hài lòng. - Gia đình chuyển chỗ ở, em muốn được học tiếp lớp 6 ở chỗ mới đến. I. Khi nào cần viết đơn: - Khi ta có một nguyện vọng hoặc một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết, ta viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào phải viết đơn, viết gửi ai? TuÇn 33 – TiÕt 132 ND: 3 – 4 – 2009 Ng÷ v¨n VIẾT ĐƠN 1. Đơn trình báo về việc mất chiếc xe đạp (gửi công an) 2. Đơn xin học lớp Nhạc và Hoạ của trường (gửi Ban Giám Hiệu) 3. Không viết đơn mà viết bản kiểm điểm. 4. Đơn xin chuyển trường (gửi Ban giám hiệu trường mới và cũ). I. Khi nào cần viết đơn: - Khi ta có một nguyện vọng hoặc một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết, ta viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết. II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn: Đơn theo mẫu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. …ngày…tháng….năm…….. ĐƠN XIN HỌC NGHỀ Kính gửi:…………………………………………………………………………………………. Họ và tên:…....................................................................................... Năm sinh:………………………………………………………………………………………. Nơi sinh:…………………………………………………………………………………………. Nơi ở hiện nay:………………………………………………………………………………… Dân tộc:………………………………………………………………………………………….. Trình độ văn hoá:……………………………………………………………………………... Trình độ ngoại ngữ:………………………………………………………………………….. Nguyện vọng:………………………………………………………………………………….. Lời cam đoan:………………………………………………………………………………….. Xác nhận của nhà trường Người viết đơn Hoặc địa phương nơi cư trú ( kí ghi rõ họ tên) Đơn không theo mẫu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Thanh Hoá,ngày…tháng….năm…….. ĐƠN XIN MIỄN GIẢM HỌC PHÍ Thưa thầy.! Em tên là Nguyễn Văn A, 12 tuổi, học sinh lớp 6B Trường THCS Kim Đồng Huyện P, tỉnh Thanh Hoá, xin được trình bày với thầy một việc như sau: Vừa qua cơn bão số 7, tiếp theo là trận lũ quét đã gây nhiều tác hại cho toàn huyện. Bão và lũ đã làm hỏng nhà cửa và đồ dùng sinh hoạt, gây thiệt hại và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của gia đình em. Sau cơn lũ,bố mẹ em lại bị ốm, kinh tế gia đình gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy em viết đơn xin nhà Trường cho em được miễn học phí trong năm học này. Em cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu có gì sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Em xin chân thành cảm ơn thầy. Học sinh (kí tên) Nguyễn Văn A TuÇn 33 – TiÕt 132 ND: 3 – 4 – 2009 Ng÷ v¨n VIẾT ĐƠN I. Khi nào cần viết đơn: - Khi ta có một nguyện vọng hoặc một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết, ta viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết. II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn: Theo em cả hai mẫu đơn có những điểm gì giống và khác nhau? TuÇn 33 – TiÕt 132: ND: 3 – 4 – 2009 Ng÷ v¨n VIẾT ĐƠN a. Giống nhau: Phần đầu, phần cuối và thứ tự sắp xếp các mục trong đơn. b. Khác nhau: Đơn theo mẫu: Phần cơ khai về bản thân đầy đủ và chi tiết hơn . Năm sinh, nơi sinh, nơi ở, dân tộc, trình độ văn hoá, trình độ ngoại ngữ. Phần nội dung đơn(để làm gì)chỉ ghi nguyện vọng, không có lí do vì sao? Đơn không theo mẫu: Phần kê khai về bản thân ghi không chi tiết như đơn theo mẫu, nhưng phần nội dung đơn thì có cả 2 ý: Vì sao gửi đơn? Gửi để làm gì? Đặc biệt vì sao? được trình bày rõ ràng chi tiết, cụ thể. 1. Đơn theo mẫu: Vd: Đơn xin học nghề, đơn xin việc, đơn đăng kí dự thi 2. Đơn không theo mẫu: Vd: Đơn xin phép nghỉ học, đơn xin miễn giảm học phí. I. Khi nào cần viết đơn: II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn: TuÇn 33 – TiÕt 132: ND: 3 – 4 – 2009 Ng÷ v¨n VIẾT ĐƠN a. Có hai loại đơn 1. Đơn theo mẫu: Vd: Đơn xin học nghề, đơn xin việc, đơn đăng kí dự thi 2. Đơn không theo mẫu: Vd: Đơn xin phép nghỉ học, đơn xin miễn giảm học phí. I. Khi nào cần viết đơn: II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn: Những phần nào quan trọng ,không thiếu trong cả hai mẫu đơn? Những phần không thể thiếu trong đơn là: Phần mở đầu và kết thúc đơn Đơn gửi ai ?(cơ quan, tổ chức, cá nhân) Ai gửi đơn ?(cá nhân hay tập thể) Gửi để làm gì ?(mục đích gửi đơn hay là nguyện vọng đề đạt để được giải quyết. b. Những phần không thể thiếu trong đơn là: Phần mở đầu và kết thúc đơn Đơn gửi ai ? Ai gửi đơn ? Gửi để làm gì ? TuÇn 33 – TiÕt 132: ND: 3 – 4 – 2009 Ng÷ v¨n VIẾT ĐƠN I. Khi nào cần viết đơn: II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn: - Đơn theo mẫu: Phải điền vào chỗ trống + Đúng các yêu cầu về nội dung ( từng mục yêu cầu gì điền đúng yêu cầu đó. + Đúng các thể thức về cách trình bày( mục nào yêu cầu viết chữ hoa, chữ in hoặc chữ thường…phải làm đúng theo quy định. - Khi làm đơn không theo mẫu quy định sẵn, cần phải đảm bảo các nội dung sau: + Phần quốc hiệu, tiêu ngữ: Cộng hoà .. + Tên đơn: Đơn xin… + Nơi gửi: Kính gửi…. + Họ và tên ,nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn. + Trình bày sự việc , lí do, nguyện vọng + Cam đoan và cảm ơn. + Địa điểm làm đơn và ngày tháng năm. + Kí tên. III. Cách thức viết đơn: 1.Đơn viết theo mẫu: Điền vào chỗ trống những nội dung phù hợp. 2.Viết đơn không theo mẫu: Lưu ý cách trình bày đúng theo thứ tự quy định. * Ghi nhớ :SGK/134 TuÇn 33 – TiÕt 132: ND: 3 – 4 – 2009 Ng÷ v¨n VIẾT ĐƠN b. Những phần không thể thiếu trong đơn là: Phần mở đầu và kết thúc đơn Đơn gửi ai ? Ai gửi đơn ? Gửi để làm gì? III. Cách thức viết đơn: Đơn viết theo mẫu: Điền vào chỗ trống những nội dung phù hợp. Viết đơn không theo mẫu: Lưu ý cách trình bày đúng theo thứ tự quy định. II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn: a. Có hai loại đơn 1. Đơn theo mẫu: Vd: Đơn xin học nghề, đơn xin việc, đơn đăng kí dự thi 2. Đơn không theo mẫu: Vd: Đơn xin phép nghỉ học, đơn xin miễn giảm học phí. I. Khi nào cần viết đơn: - Khi ta có một nguyện vọng hoặc một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết, ta viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết. * Ghi nhớ :SGK/134 Ng÷ v¨n TuÇn 33 – TiÕt 132: ND: 3 – 4 – 2009 VIẾT ĐƠN Bài tập: Một bạn học sinh viết đơn xin nghỉ học như sau: ĐƠN XIN NGHỈ HỌC Kính gửi cô giáo chủ nhiệm, Hôm qua em đi học về. Chẳng may em bị ngã xe đạp. Chân em bị đau nên em không thể đến lớp học được. Vì vậy em viết đơn này xin phép cho em nghỉ một vài buổi học, khi nào em khỏi em sẽ tiếp tục đi học. Em xin hứa sẽ chép bài và làm bài tập đầy đủ. Em xin chân thành cảm ơn cô. Ng÷ v¨n TuÇn 33 – TiÕt 132: ND: 3 – 4 – 2009 VIẾT ĐƠN 2.Trong những nội dung sau, mục nào không bắt buộc phải có trong đơn? A. Người gửi; B. Nơi gửi; C. Địa điểm làm đơn; D. Trình bày sự việc và nguyện vọng. 1.Theo em đơn trên thiếu mục nào? A. Quốc hiệu, tên đơn; B. Tên đơn, chữ kí người viết đơn,ngày tháng năm; C. Quốc hiệu tên người viết,cảm ơn và cam đoan; D.Quốc hiệu,tên người viết,ngày tháng, chữ kí người viết đơn. D C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * BÀI VỪA HỌC : 1. Học thuộc lòng ghi nhớ SGK và nắm được đặc điểm các loại đơn và cách viết. 2. Thực hành :Tập viết đơn xin phép nghỉ học, đơn xin giảm học phí. Ng÷ v¨n BÀI SẮP HỌC: Tiết 133: Văn bản : Động Phong Nha -1. Tập đọc diễn cảm văn bản và các chú thích ở SGK. - 2. Trả lời câu hỏi ở phần đọc - hiểu vãn bản. - 3. Những việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường. TuÇn 33 – TiÕt 132: ND: 3 – 4 – 2009 VIẾT ĐƠN CHUÙC QUYÙ THAÀY COÂ NHIEÀU SÖÙC KHOÛE!
File đính kèm:
- VIET DON.ppt